PHILIPPINES NHỮNG NGÀY SAU BÃO, BÀI HỌC VỀ SỰ SINH TỒN
“Tôi vốn là một người tử tế. Nhưng nếu chưa được ăn trong ba ngày, người ta sẽ làm những điều đáng xấu hổ để sinh tồn. Chúng tôi không có đồ ăn, chúng tôi cần nước và mọi thứ để tồn tại”, một người đàn ông tên Edward Gualberto nói khi đào bới xung quanh các mảnh đổ vỡ và đám ruồi bu quanh thi thể những nạn nhân xấu số.
…
Làm ơn đừng nói đến những lý thuyết đẹp đẽ, cao cả với những con người đang trong cơn khốn cùng này. Bởi lẽ nếu chúng ta đặt mình vào vị trí của họ, điều duy nhất chúng ta nghĩ tới khi đó có lẽ cũng chỉ là bánh mì và nước uống.
…
Không ai mong chờ sự náo loạn diễn ra, nhưng con người ta khó có thể tỏ ra cao cả hoặc điềm tĩnh trong túng quẫn. Đấu tranh để sinh tồn, đó là điểm mạnh, và cũng là mặt trái trong bản năng của mỗi người.
…
Chúng ta đã được học gì để sinh tồn? Có lẽ trên tất cả mọi kỹ năng, điều cần nhất là sự bình tĩnh của mỗi cá nhân và tinh thần đoàn kết trong cả cộng đồng, một cộng đồng nâng đỡ lẫn nhau chứ không phải cướp đi cơ hội của những kẻ yếu hơn. Một cá nhân bình tĩnh, cả cộng đồng đoàn kết, cơ hội sống sót sẽ cao hơn một đám đông rời rã, loạn lạc.
Nhưng để học được tinh thần ấy không phải chỉ trong ngày một, ngày hai mà cần được rèn giũa từ bé tới lớn. Hãy nhìn lại thái độ của người Nhật khi đối mặt với cơn đại nạn động đất và sóng thần vừa qua. Không tranh giành, không loạn lạc, từ những người Nhật lớn tuổi đến những em bé nhỏ đều kiên cường vượt qua thảm họa bằng một thái độ bình tĩnh, trật tự đáng khâm phục.
Chúng ta học được gì từ họ? Mạnh mẽ để sinh tồn, nhưng song song với điều đó là sự nhân văn để sinh tồn. Sự nhân văn, đó là sức mạnh để mỗi cá nhân tồn tại và giúp cả cộng đồng rộng lớn cùng tồn tại.
Giật một mẩu bánh mì để cứu sống bản thân mình, đó là bản năng mà sinh ra ai cũng có. Song, nếu nhường lại mẩu bánh ấy cho một người đói hơn thì có khi lại là kết quả của một quá trình giáo dưỡng và trưởng thành đậm tính nhân văn.
…
Xem toàn văn bài viết trên ihay.thanhnien.com.vn ở đây.
Trackback from your site.
Bài viết cùng chủ đề
- BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 14. CÁC ƠN CỦA HIỀN THÊ. CÁC ĐẶC SỦNG, NHỮNG ƠN CỦA CHÚA THÁNH THẦN VÌ ÍCH CHUNG
- ẤN BẢN MỚI CỦA SÁCH BÀI ĐỌC DÀNH CHO TANG LỄ CỦA ĐỨC THÁNH CHA
- CARLO ACUTIS VÀ PIER GIORGIO FRASSATI SẼ ĐƯỢC PHONG THÁNH TRONG NĂM THÁNH
- ĐỨC PHANXICÔ: THIÊN CHÚA SẼ CÓ LỜI CUỐI CÙNG VỀ CUỘC CHIẾN Ở UCRAINA
- SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY QUỐC TẾ GIỚI TRẺ LẦN THỨ 39 : TÔI XÂY DỰNG CUỘC SỐNG CỦA TÔI TRÊN NHỮNG NIỀM HY VỌNG NÀO ?
- SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TO LỚN VỀ CÁC SỐ LIỆU CỦA CUỘC XUNG ĐỘT
- THƯ CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHAN-XI-CÔ VỀ VIỆC KÍNH NHỚ CÁC THÁNH, CHÂN PHƯỚC, ĐẤNG ĐÁNG KÍNH VÀ TÔI TỚ CHÚA CỦA CÁC GIÁO HỘI ĐỊA PHƯƠNG
- KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XXXIII THƯỜNG NIÊN NĂM B: MỌI SỰ ĐỀU QUA ĐI, CHÚA KITÔ VẪN CÒN MÃI
- HÌNH ẢNH ĐỨC PHANXICÔ ĂN TRƯA VỚI 1300 NGƯỜI NGHÈO
- BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ TRONG THÁNH LỄ CHÚA NHẬT XXXIII THƯỜNG NIÊN NĂM B, NHÂN NGÀY THẾ GIỚI NGƯỜI NGHÈO : XIN ĐỪNG QUÊN NGƯỜI NGHÈO
- “HÃY ĐẾN TẤT CẢ CÁC NHÀ TÙ”
- LAO ĐỘNG: PHÚC LÀNH HAY HÌNH PHẠT THEO THÁNH KINH?
- CÔNG ÍCH THƯỜNG BỊ PHỚT LỜ TRONG HÀNH ĐỘNG
- NICARAGUA: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC BỊ TRỤC XUẤT ĐẾN GUATEMALA
- NÊN THÁNH, ĐÓ LÀ “ĐỂ MÌNH ĐƯỢC BIẾN ĐỔI BỞI SỨC MẠNH CỦA TÌNH YÊU THIÊN CHÚA”
- NGƯỜI CÔNG GIÁO, NHỮNG NHÀ VÔ ĐỊCH HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN Ở PHÁP
- BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 13. MỘT BỨC THƯ ĐƯỢC VIẾT BỞI THÁNH THẦN CỦA THIÊN CHÚA HẰNG SỐNG : ĐỨC MARIA VÀ CHÚA THÁNH THẦN
- Ở RÔMA, SỰ TRIỂN LÃM ĐÁNG KINH NGẠC VỀ VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PHÊRÔ NHỜ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
- ĐỨC TGM JUSTIN WELBY, NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU GIÁO HỘI ANH GIÁO, TỪ CHỨC
- NGÀY THẾ GIỚI NGƯỜI NGHÈO: ĐỨC PHANXICÔ SẼ DÙNG BỮA TRƯA VỚI 1.300 NGƯỜI NGHÈO