Author Archive
CHÚA NHẬT IV PHỤC SINH C: THÁNH VỊNH 99
Hội Thánh Chúa là một thực tại vừa hữu hình, vừa thiêng liêng. Hữu hình vì là một xã hội với những cơ quan có phẩm trật. Đồng thời trong đức tin thì Giáo Hội là Nhiệm thể Đức Kitô mà Ngài là đầu (GLGHCG 771-776).
PHAOLÔ VÀ DÒNG CHẢY TÂM TƯ NHỮNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ ĐÃ DIỄN GIẢI
Chương 10
Phần 1
“Sự giàu có, khôn ngoan và thông suốt của Thiên Chúa sâu thẳm dường nào! Quyết định của Người, ai dò cho thấu! Đường lối của Người, ai theo dõi được! Thật vậy, ai đã biết tư tưởng của Chúa? Ai đã làm cố vấn cho Người? Ai đã cho Người trước, để Người phải trả lại sau? Vì muôn vật đều do Người mà có, nhờ Người mà tồn tại và quy hướng về Người. Xin tôn vinh Thiên Chúa đến muôn đời! A-men.” (Rm 11: 33-36)
ĐỨC TIN TRONG CỰU ƯỚC
Lm. Nicholas King, SJ
Đức Thánh Cha mời gọi chúng ta biến Năm Đức Tin này thành thời gian chuẩn bị để canh tân việc loan báo Tin Mừng. Vì thế, thật chính đáng khi nhìn lại những gì Cựu Ước nói về đức tin, đồng thời xem lại hai hiểu nhầm phổ biến.
SÁU TỪ ĐỂ HIỂU HIẾN CHẾ DEI VERBUM
Hiến chế tín lý “Dei Verbum” (Lời Thiên Chúa) về Mạc Khải thánh đã được Công Đồng chuẩn nhận vào tháng 11 năm 1965. Hiến chế nói rõ và tái xác định những khái niệm thiết yếu để hiểu, giải thích và công bố Lời của Thiên Chúa.
VIỆT NAM: CHÙA CHIỀN VÀ TIỀN BẠC
Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam có nguy cơ bị tha hóa và lũng đoạn mạnh vì tính vụ lợi trong số người giàu, quan chức, được tiếp tay bởi một số tu sỹ và cơ sở tôn giáo tín ngưỡng.
ĐỨC PHANXICÔ VÀ TỰ DO TÔN GIÁO
Một tháng trôi qua trong triều đại Giáo Hoàng của Đức Phanxicô, nhưng có hai từ mà ngài vẫn còn chưa thốt ra : tự do tôn giáo. Thậm chí ngài đã không dùng đến nó, trái với những gì người ta đang mong đợi, trong khuôn khổ của diễn từ nói với các vị đại sứ của hầu như tất cả các nước trên thế giới.
SỰ THIẾU MẠCH LẠC CỦA CÁC TÍN HỮU VÀ MỤC TỬ LÀM SÓI MÒN TÍNH KHẢ TÍN CỦA GIÁO HỘI
Chiều Chúa Nhật 14.4.2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đến Vương cung thánh đường Thánh Phaolô ngoại thành. Đó là một trong bốn Vương cung thánh đường của Rôma và là nơi có mộ phần của thánh Phaolô. Lúc đến nơi, cử chỉ đầu tiên của Đức Thánh Cha là cầu nguyện trên phần mộ của thánh Phaolô. Sau thánh lễ, Đức Thánh Cha đã đến nhà nguyện Thánh Giá để tôn kính bức thánh tượng Đức Trinh Nữ Theotokos Hodigitria. Chính trước bức thánh tượng này mà một biến cố nền tảng của Dòng Tên đã diễn ra. Chính ở đó mà ngày 22/4/1541 thánh Inhaxiô Loyola và các bạn đồng hành đầu tiên của mình đã tuyên khấn trọng thể.
« ĐỨC PHANXICÔ CHO THẤY RẰNG GIÁO HỘI CÓ KHẢ NĂNG TỰ TÁI SINH”
Dù còn mới mẻ và vẫn còn chưa cho thấy những đướng hướng lớn của hoạt động của ngài, nhưng Đức Phanxicô đã ghi dấu phong cách của ngài. Patrice de Plunkett, phóng viên và là văn sĩ người Pháp, tác giả của nhiều cuốn sách về triều đại Giáo hoàng Bênêđíctô XVI, phân tích sự phấn khởi mà thế giới dành cho Đức Tân Giáo Hoàng. Patrice được Hélène Destombes phỏng vấn.
ĐỨC THÁNH CHA SUY NGHĨ CẢI CÁCH GIÁO TRIỀU
Hôm thứ Bảy 13.4.2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đưa ra một dấu hiệu mạnh mẽ muốn cải cách Giáo triều. Quả thế, ngài đã loan báo thành lập một nhóm 8 Hồng y của mọi châu lục giúp cố vấn trong việc điều hành Giáo Hội và nghiên cứu một kế hoạch cải cách Tông hiến Pastor Bonus về Giáo Triều. Tông hiến này được Đức Gioan-Phaolô II công bố vào năm 1988. Quyết định của Đức Tân Giáo Hoàng đã được chờ đợi và mong muốn bởi nhiều Hồng y.
MỘT BỨC TƯỢNG KHỔNG LỒ CỦA ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II ĐƯỢC DỰNG Ở BA LAN
Bức tượng cao nhất của Đức Gioan-Phaolô II đã được khành thành hôm thứ Bảy 13.4.2013 tại Czestochowa, nơi có đền thánh Đức Mẹ, ở phía nam của Ba Lan. Bức tượng nặng 10 tấn, cao 13,8m. Nó cao hơn cả bức tượng ở Chili (12m).
ĐỨC GIÁO HOÀNG VÀ CÁC THÁNH LỄ BAN SÁNG
Ngày 13/4/2013 đánh dấu sự kiện, tròn một tháng, Giáo Hội có Đức tân Giáo Hoàng, vị Giáo Hội thứ 266 trong lịch sử Giáo Hội. Từ đó, Đức Thánh Cha Phanxicô đã làm cho nhiều người cảm động, cả ở bên ngoài Giáo Hội, bởi những cử chỉ tự nhiên và nồng hậu của ngài, bởi sự đơn sơ và khiêm nhường của ngài, bằng việc rao giảng lòng thương xót, hiền từ.
SÁU TỪ ĐỂ HIỂU HIẾN CHẾ LUMEN GENTIUM
Hiến chế tín lý “Lumen gentium” (Ánh sáng muôn dân) muốn thoát khỏi quan niệm pháp lý và xã hội học về Giáo Hội.
Giáo Hội, Thân Thể của Đức Kitô và sự hiệp thông
SLIDESHOW “ÔI CHÚA LÀ ĐẤNG TUYỆT VỜI
Bài hát tựa đề “Ôi Chúa Là Đấng Tuyệt Vời ”
Nhạc: Ngoại Quốc
ĐI LỄ : NHỮNG LÝ DO CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU
Tầm quan trọng của Thánh Lễ/Thánh Thể
« Mình có những khó khăn khi đi lễ, vì mình nhận thấy phải nói nhiều lời hay phải làm nhiều cử chỉ mà mình không biết ý nghĩa thực sự », một luật sư người Công giáo nhưng không đi lễ, đã cho cha Ricardo Reyes Castillo, một người bạn làm linh mục, biết như thế trong một bữa ăn tối.
VATICAN TIẾP TỤC QUÝ TRỌNG NHỮNG TÁC PHẨM CỦA GIÁO SĨ GILLES BERNHEIM
Sau khi Gilles Bernheim, vị Đại giáo sĩ Do thái ở Pháp, thừa nhận việc nhiều lần đạo văn và việc chiếm đoạt một tước hiệu giảng viên triết học, Vatican đã xác định “sự quý trọng” của mình đối với các tác phẩm vị giáo sĩ Do thái có lập trường chống hôn nhân đồng tính này. Đang khi Đức Bênêđíctô XVI đã trích dẫn cách rộng rãi một bản văn của Gilles Bernheim vào tháng 12/2012, thì cha Lombardi đã đảm bảo rằng sự đánh giá của Vatican đã không thay đổi gì.
THÁNH VỊNH ĐÁP CA CHÚA NHẬT 3 PHỤC SINH C: TV 29
Sau khi sống lại, Chúa hiện ra với các tông đồ, thay vì hạch hỏi các ông về tội hèn nhát và phản bội, Chúa chúc bình an, ban Thánh Thần, ân cần chăm sóc.
SÁU TỪ NGỮ GIÚP HIỂU HIẾN CHẾ PHỤNG VỤ “SACROSANCTUM CONCILIUM”
Tham dự
Từ thế kỷ XI, việc cử hành phụng vụ là công việc của linh mục. Ngài thinh lặng dâng lễ, trong khi cộng đoàn tham dự thì ở xa bàn thờ. Các nhà thần học thế kỷ XX đã tái khám phá, nơi các Giáo Phụ, khái niệm “Ecclesia”, một khái niệm có nghĩa là “hiến dâng trên toàn thế giới” hy tế của Chúa Kitô.
PHAOLÔ VÀ SỰ NGHIỆP CẦM BÚT VIẾT CHO NGƯỜI THỊ THÀNH Ở LA MÃ (3)
Phần 3
THƯ RÔMA
Ở thư Rôma đoạn 3 câu 24 đến 26, thánh Phao lô lại đã viết:
“Nay họ được giải án tuyên công, một cách nhưng không,
bởi ơn Người, nhờ việc cứu chuộc trong Đức Kitô Giêsu.
CHUYỆN PHIẾM ĐỌC TRONG TUẦN III PHỤC SINH
“Trời còn làm mưa vùi trên nỗi đau,”
“Lời ru ấy mãi cho u sầu.