MỘT HỒNG Y MẤT TÍCH THỪA NHẬN ĐÃ PHẠM PHẢI “SỰ DẠI DỘT”
Đức Thánh Cha Phanxicô đã chấp nhận đơn từ chức của Đức Hồng y người Panama José Luis Lacunza, vài ngày sau khi ngài biến mất một cách bí ẩn trong 48 giờ. Trong thánh lễ, Đức Hồng y đã xin “sự tha thứ” từ tất cả những người đã lo lắng, thừa nhận đã phạm phải “sự dại dột”.
“XIN ĐỪNG BỎ RƠI CON”: CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY THẾ GIỚI ÔNG BÀ LẦN IV
Bộ Giáo dân, Gia đình và Sự sống đã công bố trong một thông cáo ngày 15 tháng 2 về chủ đề được Đức Thánh Cha Phanxicô chọn, “Xin đừng bỏ rơi con lúc tuổi đà xế bóng” (x. Tv 71, 9), cho Ngày thứ thế giới Ông Bà và Người cao tuổi lần IV vào ngày 28 tháng 7 tới.
BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ TRONG LỄ TRO 2024: MÙA CHAY MỜI GỌI CHÚNG TA TRỞ VỀ VỚI CON NGƯỜI THẬT CỦA MÌNH
Hôm Thứ Tư, ngày 14/2/2024, như truyền thống mong muốn, Đức Phanxicô đã chủ sự Lễ Tro, đánh dấu sự khởi đầu Mùa Chay cho các tín hữu Công giáo trên toàn thế giới. Tại Vương cung thánh đường Thánh Sabina ở Rôma, trong bài giảng, Đức Phanxicô đã đề cập đến ý nghĩa của “Mùa Chay dìm chúng ta vào bồn tắm thanh tẩy và loại bỏ”. Mùa hoán cải này “muốn giúp chúng ta loại bỏ mọi “trang điểm”” để “trở về với cái tôi thật của chúng ta” vốn là “bụi đất được Thiên Chúa yêu thương”. Ngài kêu gọi: “chúng ta đừng ngại trút bỏ những trang sức trần tục và quay về với tâm hồn, trở về với những điều cốt yếu”. Ngài cũng nhắc lại ý nghĩa của việc xức tro là “mời gọi chúng ta tái khám phá bí quyết của cuộc sống”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ TẬT XẤU VÀ NHÂN ĐỨC – BÀI 8 : SỰ NGUỘI LẠNH
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Anh chị em thân mến, trong số tất cả các tật xấu đầu sỏ, có một tật xấu ít được biết đến: tật nguội lạnh. Từ này, xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là thiếu chăm sóc cho đời sống nội tâm và dẫn đến biếng nhác hoặc lười biếng thiêng liêng, đến mức chán ngấy.
GIÁO PHẬN STRASBOURG: ĐỨC CHA GILLES REITHINGER TỪ CHỨC VÌ “VẤN ĐỀ SỨC KHỎE”
Giám mục phụ tá của Strasbourg từ ba năm qua, Đức cha Gilles Reithinger đã từ chức của mình trong giáo phận thỏa ước này. Thông tin được công bố vào thứ Tư ngày 14/2/2024 trên Nhật báo chính thức.
NHỮNG ĐIỀU ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ GỢI Ý CHO MÙA CHAY 2024
Vào Mùa Chay 2024, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi người Công giáo hãy suy nghĩ lại về lối sống và để niềm vui tràn ngập cuộc sống hàng ngày của họ.
ĐỨC PHANXICÔ TIẾP KIẾN TỔNG THỐNG ARGENTINA MILEI TRONG VÒNG MỘT GIỜ
Sau lời chào và cái ôm vào Chúa nhật tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô sau lễ phong thánh cho Mẹ Antula, nguyên thủ quốc gia Argentina đã được Đức Phanxicô tiếp kiến vào thứ Hai ngày 12 tháng 2 tại Dinh Tông Tòa. Cuộc đối thoại kín, những câu chuyện cười, trao đổi quà tặng, bao gồm cả những món ăn đặc trưng của người Argentina từ Tổng thống.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT VI THƯỜNG NIÊN NĂM B : NHỮNG MỐI TƯƠNG QUAN ẢO KHÔNG THỂ THAY THẾ NHỮNG MỐI TƯƠNG QUAN CỤ THỂ
Vào ngày 11 tháng 2, Ngày Thế giới Bệnh nhân, Đức Phanxicô đã tập trung vào cách cư xử của Chúa Giêsu đối với những người đau khổ, luôn lắng nghe, quan tâm và khiêm tốn. Ngài mời gọi các tín hữu cũng hành động một cách cụ thể bằng cách cống hiến sự hiện diện và thời gian của họ cho những người thiếu thốn nhất.
ĐỨC PHANXICÔ, CHÚA NHẬT VI THƯỜNG NIÊN NĂM B: BA BỆNH PHONG CỦA TÂM HỒN
Trong thánh lễ phong thánh cho Mẹ Antula, Đức Phanxicô, khi giải thích các bài đọc trong ngày, đã cảnh báo chống lại ba “bệnh phong của tâm hồn”: sợ hãi, thành kiến và lòng sùng đạo sai lầm. Và đó là một cơn cám dỗ lớn lao thời nay: “một căn bệnh khiến chúng ta trở nên vô cảm với tình yêu, với lòng trắc ẩn, vốn hủy hoại chúng ta bởi “sự bại hoại” của tính ích kỷ, của những ý tưởng định kiến, sự thờ ơ và không bao dung”. Chính khi để cho Chúa Kitô chạm đến mình mà chúng ta trở thành những chứng nhân cho tình yêu cứu độ, như vị thánh mới người Argentina đã làm.
SỰ HOÀN THIỆN CÓ PHẢI LÀ MỘT NHÂN ĐỨC KITÔ GIÁO KHÔNG ?
Ngày nay được nhìn với một sự nghi ngờ nào đó, sự hoàn thiện từ lâu đã thu hút các Kitô hữu khao khát nên thánh. Có cần phải ao ước trở nên hoàn thiện không?
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI BỆNH NHÂN LẦN THỨ 32: CON NGƯỜI Ở MỘT MÌNH THÌ KHÔNG TỐT
Nhân Ngày Thế giới Bệnh nhân lần thứ 32 diễn ra vào ngày 11 tháng 2 năm 2024, Đức Phanxicô nhắc lại tầm quan trọng của sự đồng hành và sự dịu dàng đối với người bệnh. Phê bình nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân, thờ ơ và vứt bỏ những con người mong manh đang lan rộng trong xã hội chúng ta, sứ điệp của Đức Phanxicô dựa trên đoạn trích từ sách Sáng thế ký: “Con người ở một mình thì không tốt”.
ĐỨC PHANXICÔ: GIÁO HỘI CHƯA LẮNG NGHE ĐỦ TIẾNG NÓI CỦA NỮ GIỚI
Chúng tôi xuất bản lời tựa của Đức Phanxicô cho cuốn sách “Vạch trần Giáo hội?”, một cuộc đối chiếu mang tính chất phê bình đối với cuốn sách “Các nguyên tắc” của Hans Urs von Balthasar (Edizioni Paoline) được xuất bản trong những ngày gần đây. Cuốn sách tập hợp những bài phát biểu của ba nhà thần học, nữ tu Salêdiêng Linda Pocher, Lucia Vantini và Luca Castiglioni, những người đã tham dự cuộc họp của Hội đồng Hồng y từ ngày 6 đến ngày 7 tháng Hai để suy nghĩ về vai trò của nữ giới trong Giáo hội.
ĐỨC PHANXICÔ : PHỤNG VỤ Ở TRUNG TÂM CỦA CUỘC CẢI CÁCH TRONG GIÁO HỘI
Vào sáng thứ Năm ngày 8 tháng 2, Đức Phanxicô đã tiếp kiến các thành viên của Bộ Phụng tự và Kỷ luật Bí tích. Trong bài phát biểu của mình, Đức Phanxicô khẳng định rằng “không có cải cách phụng vụ, thì không có cải cách trong Giáo hội”.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO CÁC THAM DỰ VIÊN HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ THƯỜNG HUẤN LINH MỤC, ĐƯỢC XÚC TIẾN BỞI BỘ GIÁO SĨ
Nhân dịp hội nghị quốc tế về thường huấn linh mục, đã khai mạc vào thứ Ba ngày 6 tháng 2 tại Vatican, Đức Phanxicô đã phát biểu vào sáng thứ Năm 8/2/2024, với 1000 tham dự viên từ 60 quốc gia khác nhau. Ngài khuyên họ nên đi trên con đường của “niềm vui của Tin Mừng, của sự thuộc về dân chúng và của sự phong nhiêu của việc phục vụ” trong khuôn khổ đào tạo linh mục. Dưới đây là diễn văn của Đức Thánh Cha :
ĐHY PAROLIN KHUYẾN KHÍCH CÁC LINH MỤC BƯỚC ĐI GIỮA NHÂN LOẠI BỊ TỔN THƯƠNG
ĐHY Quốc vụ khanh Tòa thánh đã chủ sự một thánh lễ vào thứ Tư 7/2/2024 tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô nhân dịp hội nghị quốc tế về việc thường huấn linh mục, được khai mạc hôm qua tại Vatican, trước sự hiện diện của 1000 tham dự viên đến từ 60 quốc gia.
ĐHY BUSTILLO: “GIÚP ĐỠ CÁC LINH MỤC TRỞ THÀNH NHÂN CHỨNG CỦA TIN MỪNG”
Đức Giám mục giáo phận Ajaccio ở Corse đã phát biểu vào ngày 6 tháng 2 tại hội nghị quốc tế về việc thường huấn linh mục, do Bộ Giáo sĩ đồng tổ chức. Đức Hồng y nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tìm ra một ngôn ngữ mới cho các linh mục ngày nay để làm chứng cho Tin Mừng, một chứng tá ngang qua sự gần gũi với thế giới.
ĐỨC PHANXICÔ TÁI KHẲNG ĐỊNH VỚI TẠP CHÍ CREDERE RẰNG LỜI CHÚC LÀNH ĐƯỢC BAN CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Credere của Ý, sẽ được xuất bản vào thứ Năm 8/2/2024, Đức Phanxicô quay lại vấn đề chúc lành cho các cặp đồng tính: “Không ai công phẫn nếu tôi chúc lành cho một doanh nhân bóc lột người khác, trong khi họ lại công phẫn nếu tôi chúc lành cho một người đồng tính”. Đức Thánh Cha một lần nữa khuyến khích sự hiện diện nhiều hơn của phụ nữ trong Giáo hội: “Sẽ có những bổ nhiệm mới cho phụ nữ vào Giáo triều, họ thành công hơn nam giới ở một số chức vụ”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ TẬT XẤU VÀ NHÂN ĐỨC – BÀI 7. SỰ BUỒN CHÁN
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Anh chị em thân mến, trong loạt bài giáo lý về tật xấu và nhân đức, giờ đây chúng ta tập trung chú ý vào nỗi buồn thiêng liêng. Thánh Phaolô đã nói về “nỗi ưu phiền theo ý Thiên Chúa” và “nỗi ưu phiền theo kiểu thế gian” (2 Cr 7, 10). Nỗi ưu phiến theo ý Thiên Chúa thúc đẩy sự hoán cải, giúp chúng ta bám vào niềm hy vọng và do đó dẫn đến niềm vui. Nỗi ưu phiền theo kiểu thế gian bắt nguồn từ những hy vọng tan vỡ và thất vọng, làm xói mòn tâm hồn với sự chán nản và buồn bã.
ĐHY YOU: ĐÀO TẠO CÁC LINH MỤC ĐỂ MANG LẠI ÁNH SÁNG CHO THẾ GIỚI BỊ TỤC HÓA
Một hội nghị về việc thường huấn linh mục đang diễn ra tại Vatican cho đến ngày 10 tháng 2, với sự hiện diện của khoảng một nghìn tham dự viên đến từ 60 quốc gia. Trong chương trình có những khoảnh khắc cầu nguyện, suy tư và lắng nghe trong các nhóm nhỏ theo phương thức Thượng hội đồng về hiệp hành vừa qua. Vị đứng đầu Bộ Giáo sĩ nhấn mạnh mong muốn đối mặt với những khó khăn cụ thể của đời sống linh mục và đồng thời cho thấy vẻ đẹp của nó, nhờ vào “những chứng từ tuyệt vời” hiện nay.