ĐỨC PHANXICÔ: ÁN TỬ HÌNH KHÔNG MANG LẠI CÔNG LÝ, NÓ LÀ CHẤT ĐỘC CHO XÃ HỘI
“Một Kitô hữu trong hành lang của tử thần. Dấn thân của tôi bên cạnh những người bị kết án” là tựa đề cuốn sách của Dale Recinella, được xuất bản bởi Libreria Editrice Vaticana (LEV), sẽ xuất bản vào thứ Ba, ngày 27 tháng Tám, với lời tựa của Đức Phanxicô. Dale Recinella, 72 tuổi, một cựu luật sư thành công ở Phố Wall, với tư cách là một tuyên úy giáo dân, đã đồng hành về mặt tinh thần với những người bị kết án tử hình tại một số nhà tù ở Florida kể từ năm 1998. Trong sách này, ông kể lại kinh nghiệm của mình phát sinh từ cuộc gặp gỡ với Chúa Giêsu.
CÁC GIÁ TRỊ CỦA HƯỚNG ĐẠO, TRƯỜNG HỌC VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA HÔN NHÂN
Mùa hè là thời điểm tốt cho đám cưới cũng như cho các trại hướng đạo. Là một trường học về cuộc sống, Hướng đạo và các giá trị của nó là sự hỗ trợ cho các cặp vợ chồng đến từ các phong trào giới trẻ này.
PERU: VATICAN TRỤC XUẤT LUIS FIGARI, NGƯỜI SÁNG LẬP PHONG TRÀO SODALICIO
Đã bị loại khỏi phong trào vài năm trước vì cáo buộc lạm dụng tâm lý và tình dục, bao gồm cả trẻ vị thành niên, và vì những bất thường về tài chính, Luis Figaro đã bị cấm trở về đất nước của mình. Biện pháp của Bộ Đời sống Thánh hiến đã được Hội đồng Giám mục Peru công bố.
ĐHY BO: CHUYẾN TÔNG DU CỦA ĐỨC PHANXICÔ SẼ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DÂN TỘC CHÂU Á
Trong cuộc phỏng vấn với truyền thông Vatican, chủ tịch Liên Hội đồng Giám mục Châu Á đã nói về tầm quan trọng của chuyến tông du của Đức Thánh Cha tới Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Từ ngày 2 đến ngày 13 tháng Chín, trong khuôn khổ chuyến tông du lần thứ 45 của mình, Đức Phanxicô sẽ thăm Indonesia, Papua New Guinea, Đông Timor và Singapore.
KINH TRUYỀN TIN LỄ ĐỨC MẸ LÊN TRỜI 2024: ĐỨC MARIA ĐI TRƯỚC CHÚNG TA TRÊN HÀNH TRÌNH HƯỚNG TỚI CUỘC GẶP GỠ CUỐI CÙNG VỚI CHÚA
Anh chị em thân mến, chào anh chị em!
Hôm nay, chúng ta cử hành Lễ Trọng Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời. Trong bài Tin Mừng của phụng vụ, chúng ta chiêm ngắm cô gái trẻ ở Nadarét vừa nhận được lời loan báo của Thiên thần và lên đường đi thăm người chị họ của mình.
LOUIS LOURME, TÂN HIỆU TRƯỞNG CỦA CÁC PHÂN KHOA LOYOLA Ở PARIS, LÀ AI?
Nhà nghiên cứu triết học và người đứng đầu cơ sở ở Bordeaux, Louis Lourme đã được bổ nhiệm, vào thứ Tư ngày 19/6/2024, làm hiệu trưởng mới của các Phân khoa Loyola (Trung tâm Sèvres cũ). Ông sẽ đảm nhận vị trí của mình trong cơ sở Dòng Tên này vào tháng 8 năm 2024.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XIX THƯỜNG NIÊN NĂM B
Anh chị em thân mến, mừng ngày Chúa Nhật!
Hôm nay, Tin Mừng nói cho chúng ta biết phản ứng của những người Do Thái với lời tuyên bố của Chúa Giê-su khi Ngài nói rằng: “Tôi từ trời mà xuống” (Ga 6, 38). Họ cảm thấy bị xúc phạm.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XIX THƯỜNG NIÊN NĂM B : CẨN THẬN VỚI NHỮNG ĐỊNH KIẾN VÀ THÓI TỰ PHỤ
Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin, hôm Chúa Nhật 11/8/2024, Đức Phanxicô đã mời gọi các tín đừng tìm kiếm nơi Thiên Chúa sự xác nhận các xác tín của họ, nhưng trái lại hãy đấu tranh chống lại những ý tưởng định kiến và giữ một tâm trí cởi mở, sẵn sàng đón nhận “ánh sáng và ân sủng của Ngài”. Đức Thánh Cha nhắc nhở : “Đức tin và lời cầu nguyện, khi chúng chân thật, sẽ mở rộng tâm trí và trái tim”.
ĐỨC PHANXICÔ: ĐỜI SỐNG TU TRÌ LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TRONG SỰ THÁNH THIỆN
Hôm thứ Hai ngày 12/8/2024, Đức Phanxicô đã tiếp kiến tại Vatican các tham dự viên của các tổng tu nghị của bốn dòng tu. Khi bắt đầu bài phát biểu của mình, ngài nhắc lại rằng với tổng tu nghị này, các tham dự viên có ân sủng và trách nhiệm sống một thời điểm cơ bản không chỉ đối với đời sống của các dòng tu của họ, mà còn đối với toàn thể Giáo hội. Ngài cũng kêu gọi họ tiếp tục “sứ mạng của mình với lòng tín thác”.
LÀM THẾ NÀO ĐÁNH THỨC ƠN GỌI TU TRÌ TRONG CÁC GIA ĐÌNH?
Ingrid d’Ussel, tác giả cuốn sách “Đánh thức ơn gọi trong các gia đình” (*), đề nghị những ý tưởng cụ thể để gia đình trở thành nơi ươm mầm thuận lợi và chào đón các ơn gọi linh mục và tu sĩ.
BÁM RIẾT CHỮA TRỊ, MỘT GIẢI PHÁP KHÔNG THÍCH ỨNG VÀ GÂY BẤT LỢI CHO BỆNH NHÂN
Chủ tịch Hàn lâm viện Giáo hoàng về Sự sống, Đức cha Vincenzo Paglia, đã được Đức Phanxicô tiếp kiến vào thứ Năm ngày 8/8/2024. Đức Cha đã trình bày cuốn “Tiểu từ điển về giai đoạn cuối đời”. Đối với Đức Cha, nếu Giáo hội chịu trách nhiệm đào tạo lương tâm, chứ không phải soạn luật, thì Giáo hội mời gọi chúng ta suy nghĩ về vấn đề khăng khăng bám riết điều trị, vốn không phải là biểu hiện của y học thích ứng và thuận lợi cho người bệnh. Ngài kêu gọi cần đạt được sự đồng thuận chính trị cao nhất có thể.
ĐỨC THÁNH CHA GỞI THÔNG ĐIỆP HY VỌNG ĐẾN DÂN TỘC TRUNG QUỐC
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Tỉnh Dòng Tên Trung Quốc, Đức Phanxicô nhấn mạnh rằng Trung Quốc là “một dân tộc vĩ đại” vốn “không được lãng phí di sản của mình”. Ngài không che giấu mong muốn được đến thăm đất nước châu Á này, đặc biệt là đền thánh Đức Mẹ Xà Sơn được dâng kính Đức Maria Phù hộ các Giáo hữu.
THA THỨ VÀ HÒA BÌNH: CHỦ ĐỀ CỦA NGÀY THẾ GIỚI HÒA BÌNH 2025
Hôm thứ Năm ngày 8/8/2024, Bộ Phục vụ sự Phát triển Con người Toàn diện đã công bố chủ đề của Ngày Thế giới Hòa bình sẽ diễn ra vào ngày 1 tháng 1 năm 2025: “Xin tha thứ cho những xúc phạm của chúng con: xin ban bình an cho chúng con”. Lấy cảm hứng từ Năm Thánh, Đức Phanxicô muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hoán cải cá nhân để mang lại hòa bình đích thực.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ. CHÚA THÁNH THẦN HƯỚNG DẪN DÂN THIÊN CHÚA ĐẾN VỚI CHÚA GIÊSU LÀ NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA – BÀI 5. « BỞI QUYỀN NĂNG CHÚA THÁNH THẦN, NGƯỜI ĐÃ NHẬP THỂ TRONG LÒNG ĐỨC TRINH NỮ MARIA ». LÀM THẾ NÀO CƯU MANG VÀ SINH HẠ CHÚA GIÊSU ?
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Với bài giáo lý này, chúng ta bước vào giai đoạn hai của lịch sử cứu độ và chủ đề của ngày hôm nay là: Chúa Thánh Thần trong mầu nhiệm Nhập Thể của Ngôi Lời. Giáo hội đã đón nhận sự kiện được mạc khải này và đặt nó ở trọng tâm Tín Biểu của mình.
TRUNG TÂM ĐA TÍN NGƯỠNG CỦA THẾ VẬN HỘI OLYMPIC, CHỨNG TÁ CHO TINH THẦN OLYMPIC
Như với mỗi “Thế vận hội Olympic”, một trung tâm đa tín ngưỡng cho phép các vận động viên sống đức tin của mình với sự đồng hành từ các tuyên úy của năm tôn giáo lớn. Một nơi cũng thể hiện tinh thần Olympic, Đức Cha Emmanuel Gobilliard, đại diện tại Thế vận hội Olympic của Hội đồng Giám mục Pháp, nhấn mạnh.
THẾ VẬN HỘI 2024: MARIE-JOSÉE TA LOU, VẬN ĐỘNG VIÊN CHẠY NƯỚC RÚT, CHẠY “VÌ VINH QUANG THIÊN CHÚA”
Người cầm cờ của đoàn Bờ Biển Ngà, 35 tuổi, vận động viên chạy nước rút Marie-Jo Ta Lou, phó vô địch thế giới nội dung 100 và 200 m năm 2017, mơ ước giành huy chương tại Thế vận hội Olympic Paris. Là một người Công giáo thực hành, cô kể lại chỗ đứng hàng đầu của đức tin trong cuộc đời cô với tư cách là một vận động viên cấp cao.
THƯ CỦA ĐỨC PHANXICÔ VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN CHƯƠNG TRONG ĐÀO TẠO
Trong một lá thư gửi các ứng viên linh mục cũng như các nhân viên mục vụ và tất cả các Kitô hữu, Đức Phanxicô nhấn mạnh “giá trị của việc đọc tiểu thuyết và thơ ca trong hành trình trưởng thành cá nhân”, bởi vì việc đọc sách mở ra những không gian nội tâm mới, làm phong phú, giúp đối mặt với cuộc sống và nhạy cảm với các vấn đề của tha nhân.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XVIII THƯỜNG NIÊN NĂM B: CỦA CẢI VẬT CHẤT KHÔNG LẤP ĐẦY ĐƯỢC CUỘC ĐỜI CHÚNG TA, CHỈ TÌNH YÊU MỚI CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ
“Những thứ vật chất không mang lại sự viên mãn cho cuộc sống. Chúng quan trọng và giúp ta tiến bước, nhưng chúng không lấp đầy cuộc đời của chúng ta. Chỉ tình yêu mới có thể làm được điều đó”. Đức Phanxicô lưu ý như thế trong buổi đọc Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật 4/8/2024 và đồng thời cũng nhắc nhớ rằng “nếu mọi người trao tặng cho nhau những gì mình có, với sự trợ giúp của Thiên Chúa, dù với chút ít thì hết thảy đều có một điều gì đó”.
TẠI LIÊN HỢP QUỐC, TÒA THÁNH TÁI KHẲNG ĐỊNH DẤN THÂN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA HÒA BÌNH
Phát biểu tại Diễn đàn cấp cao của Đại hội đồng Liên hợp quốc về Văn hóa hòa bình, Đức cha Gabriele Caccia, quan sát viên thường trực của Tòa Thánh tại Liên hợp quốc ở New York, đã nêu rõ rằng khái niệm hòa bình được tóm tắt trong bốn từ : sự thật, công lý, bác ái và tự do.
TÒA THÁNH NÓI VỀ THẾ VẬN HỘI OLYMPIC 2024: MỘT SỐ CẢNH XÚC PHẠM CÁC TÍN HỮU
Tòa Thánh bày tỏ nỗi buồn trước một số cảnh tượng tại lễ khai mạc Thế vận hội, “một sự kiện danh giá trong đó toàn thế giới đoàn kết xung quanh những giá trị chung” và trong đó “không nên có những ám chỉ chế nhạo niềm tin tôn giáo của nhiều người”.