CÓ PHẢI THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI » KỲ THỊ PHỤ NỮ ?
Một vài giờ sau khi thông báo về thông điệp « Fratelli Tutti », nhiều phương tiện truyền thông – chủ yếu ở Ý – đã chất vấn về đặc tính đặc biệt giống đức của kiểu nói « Fratelli Tutti » (« Tất cả đều là Anh Em »), và cho rằng thông điệp này mang dấu ấn kỳ thị phụ nữ.
5 CHÌA KHÓA ĐỂ HIỂU THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI – TẤT CẢ ĐỀU LÀ ANH EM »
- Một ghi nhận bóng tối
Văn kiện huấn quyền mới này của Đức Phanxicô đưa ra một bảng tổng kết đặc biệt không mấy vui mừng về tình trạng hiện nay của thế giới.
TÓM TẮT THÔNG ĐIỆP “FRATELLI TUTTI – TẤT CẢ ANH EM”
PHỎNG VẤN CHA DOMINIQUE GREINER VỀ THÔNG ĐIỆP FRATELLI TUTTI
Cha Dominique Greiner, tu sĩ – linh mục dòng Assomptionniste, thần học gia, kinh tế gia và là tổng biên tập nhật báo La Croix, nói về thông điệp Fratelli tutti (“Tất cả đều là anh (chị) em”) của Đức Phanxicô. Trước đây, ngài từng giảng dạy ở Học viện Công giáo Paris, môn Thần học luân lý chính trị và xã hội, cũng còn được gọi là Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo. Nhiều linh mục sinh viên Việt Nam cũng đã từng theo học môn này của ngài.
« CÓ MỘT MỐI LIÊN HỆ GIỮA TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG VÀ LINH ĐẠO KITÔ GIÁO »
Có nhiều phong trào bất tuân dân sự nổi lên ở Pháp, đặc biệt trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống lại sự hâm nóng khí hậu. Michel Lafouasse, đặc trách phong trào « Pax Christi » (« Bình an của Chúa Kitô ») ở giáo phận Nice và là thành viên của Ủy ban bất bạo động của Pax Christi Pháp, giải thích cái nhìn của Kitô giáo về khái niệm « bất tuân » này.
VÌ MỘT NỀN VĂN MINH TÌNH YÊU
Bài này được dịch từ chương VIII của cuốn “La Miséricorde: Notion fondamentale de l’Évangile, Clé de la vie chrétienne” của Đức Hồng y Walter Kasper (Éditions des Béatitudes, 2e édition, 2015). Đây chính là cuốn sách mà Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc đến trong buổi đọc Kinh Truyền Tin ngày 17/3/2013, tức 4 ngày sau khi ngài được bầu làm Giáo hoàng.
MỘT NỮ VĂN SĨ GỐC DO THÁI MỜI GỌI ĐỌC TOÀN BỘ THÔNG ĐIỆP LAUDATO SI’ CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Một nữ văn sĩ gốc Do Thái và cũng là người theo phong trào nữ quyền, bà Naomi Klein, đã kêu gọi các vị lãnh đạo chính trị đọc « toàn bộ bản văn » của thông điệp Laudato Si’ (Ca ngợi Chúa đi) của Đức Thánh Cha Phanxicô và « giữ » nó trong tim. Bà cũng là phóng viên Canada, theo phong trào “Pro choice”.
MỘT SỐ PHẢN ỨNG VỀ THÔNG ĐIỆP LAUDATO SI’
Được công bố hôm thứ Năm 18/6/2015, thông điệp Laudato si’ (Laudato si’ (Ca ngợi Chúa đi) là ngôn ngữ địa phương vùng Umbria, ở miền trung nước Ý. Đó là quê hương của gia đình thánh Phanxicô Assidi) của Đức Thánh Cha Phanxicô về việc « bảo vệ ngôi nhà chung » của nhân loại đã khơi lên những phản ứng trên khắp thế giới, cả bên ngoài Giáo Hội.
ĐỂ HIỂU THÔNG ĐIỆP VỀ MÔI SINH CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Trong thông điệp đầu tiền tập trung vào vấn đề môi sinh, Laudato si’, Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi mỗi người hướng đến « một cuộc đối thoại mới về cách thức mà chúng ta xây dựng tương lai của hành tinh ».
THÔNG ĐIỆP VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ KHƠI LÊN CUỘC TRANH LUẬN TẠI HOA KỲ
Thông điệp « Laudato si’ », sẽ được phổ biến hôm nay 18/6, đã khơi lên những phản ứng cách riêng nơi những người theo đảng Cộng hòa. Nhưng Giáo Hội cũng đã lường trước những phản ứng như thế.
« GIÁO HỘI KHÔNG PHẢI LÀ MỘT TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ XANH »
Mối bận tâm của Giáo Hội về môi trường không phải là điều mới lạ. Trước khi phổ biến chính thức thông điệp về môi trường của Đức Thánh Cha Phanxicô « Laudato Si’ » (Thông điệp sẽ được phổ biến ngày 18/6/2015), Tạp chí của dòng Tên, Civiltà cattolica, đã nhắc lại rằng Giáo Hội đã khai triển một diễn từ về chủ đề này
VATICAN TÁN THÀNH VIỆC NẠI ĐẾN VŨ LỰC CHỐNG LẠI IS Ở I-RẮC VÀ SYRIA
Quan sát viên của Vatican ở Liên Hiệp Quốc, Đức cha Silvano Tomasi, cho biết tán thành một cuộc can thiệp quân sự chống lại Nhà Nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở I-rắc và Syria.
TIN MỪNG KHÔNG KẾT ÁN NGƯỜI GIÀU, NHƯNG LÀ LÒNG TÔN THỜ CỦA CẢI
Tin Mừng “không kết án người giàu, nhưng là lòng tôn thờ của cải vốn làm cho con người vô cảm trước tiếng kêu của người nghèo”, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tuyên bố như thế trong cuộc nói chuện với hai nhà báo Andrea Tornielli của Vatican Insider, và Giacomo Galeazzi của nhật báo La Stampa.
CHO HAY KHÔNG CHO NGƯỜI ĂN XIN ?
Liên quan đến một vấn đề xã hội hiện nay, chúng tôi xin giới thiệu một bài viết của cha Dominique Greiner, Giáo sư tại Học viện Công giáo Paris. Bài viết này chúng tôi lấy ra từ lớp học với ngài và chuyển ngữ.
« Ở BÊN CẠNH NGƯỜI NGHÈO, ĐÓ LÀ TIN MỪNG, CHỨ KHÔNG PHẢI CỘNG SẢN »
Hôm thứ Ba 28/10/2014, tại Vatican, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến các tham dự viên cuộc Hội ngộ quốc tế các Phong trào dân chúng, được Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa bình tổ chức, hợp tác với Viện Hàm lâm Khoa học xã hội của Tòa Thánh. Các nông dân không có ruộng đất, những người bán hàng rong, các thợ mỏ, những người thất nghiệp, di cư, bên lề xã hội , những người trẻ sống trong hoàn cảnh bấp bênh, những cư dân sống trong các khu dân nghèo, và cả các giám mục và các nhân viên mục vụ cũng đã đến lắng nghe Đức Thánh Cha.
TẠI SAO VATICAN CHO RẰNG CẦN THIẾT CÓ MỘT CUỘC CAN THIỆP QUÂN SỰ Ở I-RẮC?
Đang khi từ thập niên 1960, lập trường của Vatican là rất dè dặt đối với việc sử dụng lực lượng quân sự trong việc giải quyết các xung đột, thì Đức cha Silvano Tomasi, Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh tại Liên Hiệp Quốc, đã tuyên bố hôm 9/8/2014, rằng một cuộc can thiệp quân sự ở I-rắc là “cần thiết vào lúc này để ngăn chặn đà tiến công của nhóm chiến binh Hồi giáo ở I-rắc”.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO CÁC VỊ LÃNH ĐẠO LIÊN HIỆP QUỐC
Cấp bách huy động một nền đạo đức toàn cầu
Trong buổi tiếp kiến phái đoàn của tổ chức LHQ do ông Tổng thư ký Ban Ki-moon dẫn đầu , hôm thứ Sáu 9/5/2014, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời gọi Tổ chức Liên Hiệp Quốc cần có « một sự huy động đạo đức toàn cầu đích thực mà, bên kia những khác biệt của niềm tin (credo) hay chính kiến, mở rộng và vận dụng một lý tưởng huynh đệ và liên đới chung, đặc biệt đối với những người nghèo khổ nhất và những người bị loại trừ ». Dưới đây là toàn văn bài phát biểu của Đức Thánh Cha :
PHỔ BIẾN HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI, MỘT ƯU TƯ CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC PHÁP
Ban « Gia đình và xã hội » của HĐGM Pháp đã soạn thảo một lộ trình đào tạo để « hiểu biết học thuyết xã hội của Giáo Hội và đưa nó vào thực hành », với mục tiêu giúp cho công chúng khám phá học thuyết này.
GIÁO HỘI KHÔNG KHINH CHÊ NGƯỜI GIÀU
ĐHY Marx làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến Tông huấn « Niềm vui Phúc Âm »
« Không, Giáo Hội không khinh chê người giàu…Nhưng Giáo Hội nhắc nhở rằng của cải vật chất chỉ là những phương tiện để đạt tới một mục tiêu và chúng không thể biểu trưng cho ý nghĩa của cuộc sống », ĐHY nhấn mạnh.
EVANGELII GAUDIUM VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI
Dù Tông huấn Evangelii Gaudium (Niềm Vui Phúc Âm) không phải là « một văn kiện xã hội » – chính Đức Giáo Hoàng nói rõ như thế, ở số 184 – nhưng thật hay việc một trang web dành cho « Học thuyết xã hội của Giáo Hội » giới thiệu những trích đoạn rộng rãi của nó, những trích đoạn đề nghị những khai triển quan trọng về các vấn đề xã hội :