PHỔ BIẾN HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI, MỘT ƯU TƯ CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC PHÁP
Ban « Gia đình và xã hội » của HĐGM Pháp đã soạn thảo một lộ trình đào tạo để « hiểu biết học thuyết xã hội của Giáo Hội và đưa nó vào thực hành », với mục tiêu giúp cho công chúng khám phá học thuyết này.
GIÁO HỘI KHÔNG KHINH CHÊ NGƯỜI GIÀU
ĐHY Marx làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến Tông huấn « Niềm vui Phúc Âm »
« Không, Giáo Hội không khinh chê người giàu…Nhưng Giáo Hội nhắc nhở rằng của cải vật chất chỉ là những phương tiện để đạt tới một mục tiêu và chúng không thể biểu trưng cho ý nghĩa của cuộc sống », ĐHY nhấn mạnh.
EVANGELII GAUDIUM VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI
Dù Tông huấn Evangelii Gaudium (Niềm Vui Phúc Âm) không phải là « một văn kiện xã hội » – chính Đức Giáo Hoàng nói rõ như thế, ở số 184 – nhưng thật hay việc một trang web dành cho « Học thuyết xã hội của Giáo Hội » giới thiệu những trích đoạn rộng rãi của nó, những trích đoạn đề nghị những khai triển quan trọng về các vấn đề xã hội :
PHẢI CHĂNG ĐỨC PHANXICÔ LÀ MỘT NGƯỜI PHẢN TỰ DO?
Việc Đức Phanxicô kết án chủ nghĩa kinh tế tự do hoang dã, trong Tông huấn đầu tiên của ngài (Evangelii gaudium), đã khơi lên những phản ứng mạnh bạo từ phía một số kinh tế gia người Mỹ theo trường phái tự do.
SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI HÒA BÌNH 2014 : TÁI KHÁM PHÁ TÌNH HUYNH ĐỆ TRONG GIA ĐÌNH, TRONG CÁC TƯƠNG QUAN XÃ HỘI, TRONG KINH TẾ VÀ GIỮA CÁC DÂN TỘC
Chủ đề : « Tình huynh đệ, nền tảng và con đường của hòa bình »
Trong sứ điệp đầu tiên của tôi cho Ngày Thế Giới Hòa Bình, tôi ước mong gởi đến hết mọi người, những con người và các dân tộc, lời cầu chúc một cuộc sống tràn đầy niềm vui và hy vọng. Quả thế, trong tâm hồn của mỗi người nam và mỗi người nữ đều có ước muốn một cuộc sống tròn đầy, bao gồm một khát khao bất khả kìm nén tình huynh đệ, vốn thúc đẩy đến sự hiệp thông với những người khác, những người mà chúng ta không coi là kẻ thù hay đối thủ, nhưng là những người anh em cần phải đón nhận và ôm lấy.
TÔNG HUẤN “NIỀM VUI PHÚC ÂM” VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI
« Niềm vui Phúc Âm » là một Tông huấn « quy Kitô » vì « niềm vui » mà Đức Phanxicô nói đến « không phải là một tình cảm tâm lý chung ; đó là niềm vui của ánh sáng mà niềm tin vào Chúa Kitô chiếu giãi trên toàn bộ cuộc sống, cá nhân, gia đình, cộng đoàn và xã hội », Đức cha Crepaldi nhận xét như thế. Dưới đây là một vài soi sáng của Đức Cha giúp đọc Tông huấn này.
KỶ NIỆM 50 NĂM THÔNG ĐIỆP PACEM IN TERRIS
Công bằng và liên đới: từ tự điển đến thực tế
Hôm 3.10.2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp kiến các tham dự viên cuộc hội ngộ tại Vatican trong khuôn khổ kỷ niệm 50 thông điệp Pacem in Terris (Hòa bình dưới thế). Dưới đây là bài phát biểu của ngài:
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA CHO NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN
Đây là sứ điệp của Đức Thánh Cha cho Ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn lần thứ 100, sẽ được tổ chức vào ngày 19 tháng 1 năm 2014 với chủ đề “Người Di Dân và Người Tỵ Nạn: Hướng Tới Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn”, trong đó Đức Thánh Cha tuyên bố họ “không phải là những con tốt trên bàn cờ của nhân loại”, họ có quyền “được là người hơn”. Đức Thánh Cha kêu gọi loại bỏ nỗi sợ hãi người di cư và tỵ nạn và đồng thời cho thấy họ là “cơ hội mà Đấng Quan Phòng trao ban cho chúng ta để giúp xây dựng một xã hội công bằng hơn, một nền dân chủ hoàn hảo hơn, một quốc gia đoàn kết hơn, một thế giới huynh đệ hơn và một cộng đồng Kitô hữu cởi mở hơn và thấm đẫm Tin Mừng”
ĐỨC PHANXICÔ: “ĐỪNG PHẢN ỨNG VỚI SỰ KHỦNG HOẢNG BẰNG MỘT THÁI ĐỘ GIỐNG NHƯ PHONG-XI-Ô PHI-LA-TÔ”
Lời kêu gọi của Đức Thánh Cha với các tổ chức và người Công giáo, nhắc nhở họ hãy tham gia vào chính trị
“Sẽ không có tương lai cho bất kỳ quốc gia nào, xã hội nào hay cho thế giới, trừ phi chúng ta học biết để bày tỏ một tinh thần đoàn kết cao hơn.”
NHẬT BÁO OSSERVATORE ROMANO KÝ HÒA GIẢI GIỮA RÔMA VÀ THẦN HỌC GIẢI PHÓNG
Đang khi Tổng trưởng Bộ Giáo Lý Đức Tin, Đức cha Gerhard Ludwig Müller, và thần học gia Gustavo Gutierrez, người Pêru, xuất bản cuốn sách bằng tiếng Ý về thần học giải phóng, thì nhật báo Osservatore Romano của Tòa Thánh đã dành hai trang trung tâm cho cuốn sách này, dấu của sự hòa giải được chờ đợi từ lâu giữa Tòa Thánh và nền thần học giải phóng, đặc biệt phổ biến ở Châu Mỹ Latinh.
TÒA THÁNH PHẢN ĐỐI VIỆC CAN THIỆP QUÂN SỰ VÀO SYRIA
Đang khi Vatican kêu gọi Tây Phương đối thoại trong cuộc xung đột Syria, thì khái niệm « chiến tranh chính đáng » đặt ra câu hỏi ngay giữa lòng Giáo Hội.
“ÁN TỬ HÌNH LÀ KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC”
Bài luận ‘án tử hình’ đặc biệt của nữ sinh 15 tuổi
Án tử hình không răn đe được tội phạm. Nó xâm phạm quyền được sống của một con người… – Mới 15 tuổi, Laure Casellas đã được tháp tùng Ngoại trưởng Pháp đến một số nước nhờ bài thuyết trình xúc động này.
TẠI SAO KITÔ HỮU QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ SINH THÁI?
“Không thể yêu mến Thiên Chúa và tha nhân mà vẫn dửng dưng với tương lai của công trình tạo dựng”, các Giám mục Pháp đã khẳng định như thế trong văn kiện “Enjeux et défis écologiques pour l’avenir”. Văn kiện 80 trang này đề nghị một cái nhìn Kitô giáo về những vấn đề sinh thái và trình bày những đề nghị đa dạng.
NỀN THẦN HỌC GIẢI PHÓNG ĐÍCH THỰC
« Không có bất kỳ sự đoạn tuyệt nào giữa ĐHY Ratzinger/Đức Bênêđictô XVI và Đức Phanxicô liên quan đến thần học giải phóng », Đức cha Müller khẳng định như thế.
Nơi một số giới, việc bổ nhiệm Đức cha Gerhard Ludwig Müller làm Tổng trưởng Bộ Giáo Lý Đức Tin và việc bầu chon Tổng giám mục Buenos Aires làm Giáo Hoàng đã được coi như là một sự trả thù của thần học giải phóng, một nền thần học đã bị Đức Gioan-Phaolô II và ĐHY Ratzinger phê phán.
GIA ĐÌNH
Một phần lớn diễn từ xã hội của Giáo Hội về gia đình bàn đến những chủ đề khá bất ngờ : lương bổng công bằng, quyền tư hữu, di sản gia đình… Việc quan tâm đến các thực tại kinh tế và xã hội của gia đình đem lại một tính thời sự tuyệt vời cho giáo huấn xã hội Công giáo.
VĂN KIỆN JUSTITIA IN MUNDO – CÔNG BẰNG TRÊN THẾ GIỚI
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC
ĐẠI HỘI ĐỒNG LẦN THỨ HAI
HỌC THUYẾT XÃ HỘI : THÁCH ĐỐ CỦA VIỆC « THỰC DÂN HÓA BẢN TÍNH CON NGƯỜI »
Về học thuyết xã hội, thách đố to lớn hiện nay là việc « thực dân hóa bản tính con người », đó là tuyên bố của Đức cha Giampaolo Crepaldi, Tổng Giám mục Trieste và là chủ tịch của Đài Quan Sát quốc tế HY Nguyễn Văn Thuận,
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI TRONG VIỆC ĐÀO TẠO LINH MỤC
(do Bộ Giáo Dục Công Giáo phổ biến ngày 27/06/1989)
Mở đầu
1. Trong những thập niên vừa qua, Bộ Giáo Dục Công Giáo, vốn quan tâm đến những đòi hỏi phát xuất từ cuộc canh tân của Công đồng,
TÓM LƯỢC HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
* Nguyên tác:
Compendium of the Social Doctrine of the Church