BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 5. NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI VÀ ĐỨC TIN

Written by xbvn on Tháng Bảy 15th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:

Gia đình nhân loại có Thiên Chúa là nguồn gốc duy nhất, nó sống trong một ngôi nhà chung và được mời gọi đến cùng chung một số phận trong Chúa Kitô. Nhưng, khi chúng ta quên điều này, sự bất bình đẳng và loại trừ sẽ xuất hiện, cơ cấu xã hội suy yếu và môi trường xấu đi. Để sự tương tùy của chúng ta không trở thành sự phụ thuộc của người này đối với người kia, chúng ta cần có tình liên đới.



BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 4. MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA CỦA CẢI VÀ ĐỨC CẬY

Written by xbvn on Tháng Bảy 14th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:

Đại dịch mà thế giới đang trải qua cho thấy những bất bình đẳng to lớn, dù là giữa các cá nhân hay giữa các quốc gia. Chúng là kết quả của một nền kinh tế bệnh hoạn vốn không tính đến những giá trị cơ bản của con người, cũng như không quan tâm đến những thiệt hại mà nó gây ra cho công trình tạo dựng. Căn nguyên thì như nhau, đó là tội muốn chiếm hữu và thống trị anh em, thiên nhiên và chính Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa đã giao phó trái đất và của cải trong đó cho sự quản lý chung của nhân loại để họ có thể chăm sóc chúng.



BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 3. CHỌN LỰA ƯU TIÊN CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỨC ÁI

Written by xbvn on Tháng Bảy 13th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:

Tiếp tục bài giáo lý về chủ đề “Chữa lành thế giới”, hôm nay chúng ta suy niệm về chọn lựa ưu tiên cho người nghèo và đức ái.



BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 2. ĐỨC TIN VÀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI

Written by xbvn on Tháng Bảy 13th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:

Đại dịch mà thế giới hiện đang trải qua không phải là căn bệnh duy nhất cần phải chiến đấu. Cuộc khủng hoảng y tế đã làm nổi bật những bệnh lý xã hội nghiêm trọng hơn, và, trong số đó, có nền văn hóa thờ ơ, vứt bỏ, chủ nghĩa cá nhân và hung hăng, dẫn đến việc coi con người như một đồ vật để sử dụng và loại bỏ. Nhưng đức tin dạy chúng ta rằng Thiên Chúa đã tạo dựng chúng ta theo hình ảnh của Ngài, ban cho chúng ta một phẩm giá độc nhất và mời gọi chúng ta sống hiệp thông với Ngài và với anh chị em chúng ta, trong sự tôn trọng công trình tạo dựng.



BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 1. DẪN NHẬP

Written by xbvn on Tháng Bảy 12th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:

Thưa anh chị em, chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý về chủ đề “chữa lành thế giới”. Đại dịch tiếp tục tàn phá mọi châu lục, làm lộ ra tính dễ bị tổn thương của chúng ta. Đó là lý do tại sao chúng ta phải hướng mắt về Chúa Giêsu trong đức tin và hy vọng về một Vương quốc chữa lành và cứu rỗi, một Vương quốc công lý và hòa bình.



CUỘC GẶP GỠ HIROSHIMA: ĐỨC PHANXICÔ MONG MUỐN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHỤC VỤ HÒA BÌNH

Written by xbvn on Tháng Bảy 11th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Ngày 9 và 10 tháng Bảy này tại Hiroshima, Nhật Bản, một sự kiện liên tôn mang tính lịch sử đang diễn ra: tại địa điểm bị tàn phá bởi quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945, 16 nhà lãnh đạo của các tôn giáo chính đã ký Lời kêu gọi Rôma về đạo đức đối với trí tuệ nhân tạo (AI). Một cơ hội để Đức Phanxicô nhắc lại rằng đổi mới công nghệ phải đi đôi với hòa bình, với sự tôn trọng phẩm giá con người.



ĐỨC PHANXICÔ CẢNH GIÁC NHỮNG CÁM DỖ THUỘC CHỦ NGHĨA DÂN TÚY, ĐỒNG NGHĨA VỚI “SỰ PHỦ NHẬN”

Written by xbvn on Tháng Bảy 9th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Khi đến Trieste, miền bắc nước Ý, Đức Phanxicô đã bày tỏ mối quan ngại vào Chúa Nhật ngày 7/7/2024 về tình trạng dân chủ, “đang gặp khủng hoảng”. Ngài phê bình “nền văn hóa vứt bỏ” và mời gọi người Công giáo tham gia chính trị.



ĐỨC PHANXICÔ: “CHÚNG TA CẦN CỚ VẤP NGÃ CỦA ĐỨC TIN”

Written by xbvn on Tháng Bảy 7th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Năm B, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Đức Phanxicô đã chủ sự thánh lễ vào Chúa Nhật ngày 7/7/2024 tại quảng trường chính của Trieste. Trong bài giảng của mình, ngài nhấn mạnh đến sự cần thiết phải vun trồng “một đức tin đánh thức các lương tâm khỏi sự mê muội của họ và chạm đến những vết thương của xã hội”. Ngài nhấn mạnh, sự hiện diện của Thiên Chúa ẩn giấu “trong những góc tối của cuộc sống và các đô thành của chúng ta”.



ĐHY PAROLIN: “CHIẾN TRANH KHÔNG BAO GIỜ LÀ “CHIẾN TRANH CHÍNH ĐÁNG””

Written by xbvn on Tháng Bảy 4th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

ĐHY Quốc vụ khanh Tòa Thánh đã tham dự buổi trao giải thưởng của các đại sứ tại Tòa thánh cho nhà báo Damosso vì cuộc điều tra của ông về dịp kỷ niệm 60 năm Thông điệp Pacem in Terris, nhấn mạnh giá trị “di chúc” của thông điệp của Đức Gioan XXIII. Ngài nói về Tuần lễ Xã hội Ý ở Trieste, các cuộc chiến tranh ở Ukraine và Trung Đông. Ngài nói: “Chiến tranh không bao giờ là ‘chiến tranh chính đáng’”.



CUỘC XUNG ĐỘT Ở THÁNH ĐỊA KHÔNG PHẢI LÀ “CHIẾN TRANH CHÍNH ĐÁNG”

Written by xbvn on Tháng Bảy 2nd, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Ủy ban Công lý và Hòa bình của Thánh Địa muốn làm rõ trong một thông điệp vào Chúa Nhật ngày 30/6/2024 rằng thuật ngữ “chiến tranh chính đáng” không thể áp dụng cho cuộc xung đột đã chia cắt Dải Gaza từ ngày 7 tháng 10 năm 2023. Ủy ban này tố cáo việc sử dụng việc thuật ngữ này, được dùng để biện minh cho bạo lực đang diễn ra ở Gaza.



PAOLO BENANTI: “ĐỐI VỚI ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ, TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LÀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI”

Written by xbvn on Tháng Sáu 18th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Lần đầu tiên, Đức Phanxicô đã tham dự hội nghị thượng đỉnh G7, được tổ chức từ Thứ Năm ngày 13 tháng Sáu đến Thứ Bảy ngày 15 tháng Sáu tại Puglia của Ý. Ngài phát biểu vào thứ Sáu trong một phiên họp về trí tuệ nhân tạo. La Croix đã gặp nhà thần học người Ý, người đã tư vấn cho Đức Thánh Cha về chủ đề này, chủ đề mà Giáo hội vẫn đang tìm kiếm con đường phải theo.



ĐỨC PHANXICÔ TẠI G7: TRÍ TUỆ NHÂN TẠO KHÔNG ĐƯỢC BUỘC CON NGƯỜI PHỤ THUỘC VÀO MÁY MÓC

Written by xbvn on Tháng Sáu 16th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Lần đầu tiên, Đức Thánh Cha phát biểu trước các nhà lãnh đạo của bảy quốc gia công nghiệp hóa nhất hành tinh, trình bày suy nghĩ của mình về tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đối với tương lai của nhân loại. Tại Borgo Egnazia ở Puglia phía nam nước Ý, thứ Sáu ngày 14/6/2024, ngài kêu gọi không được buộc con người phụ thuộc vào sự lựa chọn của máy móc bằng cách đảm bảo một không gian kiểm soát đáng kể của con người đối với AI. “Nhân phẩm phụ thuộc vào điều đó.”



SỨ ĐIỆP CỦA ĐTC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN LẦN THỨ 110 (NĂM 2024) : NGƯỜI NGHÈO CỨU CHÚNG TA

Written by xbvn on Tháng Sáu 7th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Sứ điệp, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Những người di cư ngày nay giống như những người Do Thái trong cuộc Xuất hành. Chính với sự tương đồng này mà Đức Phanxicô đã khai triển sứ điệp của mình cho Ngày Thế giới Di dân và Tỵ nạn lần thứ 110, với chủ đề “Thiên Chúa bước đi cùng với dân Ngài”, sẽ được cử hành vào ngày 29 tháng 9 năm 2024. Đức Thánh Cha nhắc lại rằng Thiên Chúa bước đi với dân của Ngài và mỗi cuộc gặp gỡ với người di cư cũng là một cuộc gặp gỡ với Chúa Kitô. Và “theo nghĩa này, người nghèo cứu chúng ta, bởi vì họ cho phép chúng ta gặp được khuôn mặt của Chúa”.



ĐỐI VỚI ĐỨC PHANXICÔ, GIÁO HỘI RỘNG MỞ, NHƯNG KHÔNG THỂ CHÚC LÀNH CHO CÁC CUỘC KẾT HỢP ĐỒNG TÍNH LUYẾN ÁI

Written by xbvn on Tháng Năm 21st, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh, Đạo đức sinh học

Trong một cuộc phỏng vấn dành cho kênh CBS của Mỹ, Đức Phanxicô tái khẳng định sự cởi mở của Giáo hội đối với “mọi người” và làm sáng tỏ một số điểm về các lời chúc lành được tuyên ngôn Fiducia Supplicans cho phép. Sau đó, ngài phê phán việc mang thai hộ vốn đã trở thành “một công việc kinh doanh” cũng như các ý thức hệ vốn luôn luôn “xấu”. Ngài tiếp tục kêu gọi các quốc gia đang có chiến tranh: “Hãy dừng lại và thương lượng!” Về những người di cư, ngài kêu gọi đừng thờ ơ.



ĐỨC PHANXICÔ Ở VENISE: NHÀ TÙ PHẢI LÀ NƠI TÁI SINH

Written by xbvn on Tháng Tư 28th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh

Một dấu hiệu mới cho thấy sự quan tâm của ngài đến những người ở bên lề xã hội. Hôm 28/4/2024, Đức Phanxicô đã đến thăm những phụ nữ bị giam giữ trên đảo Giudecca, điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến viếng thăm mục vụ của ngài tới đầm phá nước Ý. Ngài khuyến khích họ nhìn về chân trời với niềm hy vọng. “Điều cơ bản là nhà tù cung cấp cho tù nhân không gian để phát triển (…), bước khởi đầu của sự tái hòa nhập lành mạnh”, Đức Phanxicô nhận xét và cầu xin “chúng ta đừng cô lập phẩm giá của con người”.



NGÀY TRÁI ĐẤT: ĐỨC PHANXICÔ KÊU GỌI TRÁCH NHIỆM

Written by xbvn on Tháng Tư 23rd, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Nhân dịp Ngày Trái Đất 2024, được tổ chức vào ngày 22 tháng Tư, Đức Phanxicô nhắc nhở mọi người về nghĩa vụ của chúng ta là bảo vệ hành tinh và gìn giữ hòa bình.



NĂM 2023, KỶ LỤC MỚI VỀ CHI TIÊU QUÂN SỰ TOÀN CẦU

Written by xbvn on Tháng Tư 23rd, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Thế Giới, Tý Linh

Theo nghiên cứu mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu vũ khí toàn cầu tăng 6,8% so với năm 2022, đạt 2,443 tỷ USD. Trong bối cảnh chiến tranh và căng thẳng leo thang, sự gia tăng này được quan sát thấy ở tất cả các châu lục lần đầu tiên kể từ năm 2009.



TOÀN VĂN TUYÊN NGÔN “DIGNITAS INFINITA” – VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI

Written by xbvn on Tháng Tư 17th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Phái tính, Tâm linh, Tý Linh, Văn kiện Giáo Hội, Đạo đức sinh học

Giới thiệu

Trong Hội nghị ngày 15 tháng 3 năm 2019, Bộ Giáo lý Đức tin đã quyết định khởi xướng “việc soạn thảo một bản văn nhấn mạnh đến tính chất không thể tránh khỏi của khái niệm phẩm giá của nhân vị trong nhân học Kitô giáo và minh họa tầm quan trọng cũng như những ngụ ý tích cực về mặt xã hội, chính trị và kinh tế, bằng cách quan tâm đến những phát triển mới nhất của chủ đề này trong phạm vi học thuật và những hiểu biết đôi chiều của nó trong bối cảnh ngày nay”.



TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: PHẦN 4

Written by xbvn on Tháng Tư 16th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản, Phái tính, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh, Văn kiện Giáo Hội, Đạo đức sinh học

4. Một số vi phạm nghiêm trọng đối với nhân phẩm

33. Dưới ánh sáng của những suy tư đã được đưa ra cho đến nay về đặc tính trung tâm của phẩm giá con người, phần cuối cùng của Tuyên ngôn đề cập đến một số vi phạm cụ thể và nghiêm trọng đối với phẩm giá đó.



TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: PHẦN 3

Written by xbvn on Tháng Tư 14th, 2024. Posted in Học thuyết xã hội, Luân lý, Nhân bản, Phái tính, Tâm linh, Thế Giới, Tý Linh, Văn kiện Giáo Hội, Đạo đức sinh học, Đức tin & lý trí

3. Phẩm giá, nền tảng của các quyền và bổn phận của con người

23. Như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc lại, “trong nền văn hóa hiện đại, quy chiếu gần nhất đến nguyên tắc về phẩm giá bất khả tước bỏ của nhân vị là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, được thánh Gioan Phaolô II xác định là một “cột mốc được đặt trên con đường đường dài và khó khăn của loài người” và là “một trong những biểu hiện cao nhất của lương tâm con người””.[38] Để chống lại những mưu toan nhằm thay đổi hoặc xóa bỏ ý nghĩa sâu xa của Tuyên ngôn này, điều thích hợp là nhắc lại một số nguyên tắc thiết yếu luôn phải được tôn trọng.

Dữ liệu Website cũ

Đang online

Lịch đăng bài

Tháng Một 2025
H B T N S B C
« Th12    
  1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31