VỀ CÁCH DÙNG THUẬT NGỮ « ƠN GỌI » (*)

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 12th, 2012. Posted in Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến, Ơn gọi, Tu sĩ

Dẫn nhập

Có phần nào nhà ngữ pháp nơi thần học gia, Y. Congar, trong số những người khác, đã nói như thế, vì tầm quan trọng mà Kitô giáo nhìn nhận đối với lời (logos) diễn tả đức tin Kitô giáo : « Thưa anh em, tôi xin nhắc lại cho anh em Tin Mừng mà tôi đã loan báo cho anh em, mà anh em đã lãnh nhận và đứng vững, cũng nhờ Tin Mừng đó, anh em được cứu độ, nếu anh em giữ đúng lời (logos) mà tôi đã loan báo nó cho anh em » (1Cor 15, 1-2).



HUẤN THỊ « XUẤT PHÁT LẠI TỪ ĐỨC KI-TÔ»

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 7th, 2012. Posted in Huấn thị, Tu sĩ

THÁNH BỘ ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN VÀ HIỆP HỘI ĐỜI SỐNG TÔNG ĐỒ

HUẤN THỊ « XUẤT PHÁT LẠI TỪ ĐỨC KI-TÔ »: CANH TÂN CAM KẾT SỐNG ĐỜI THÁNH HIẾN TRONG NGÀN NĂM THỨ BA



CÁC KHÍA CẠNH THẦN HỌC CỦA ƠN GỌI TU SĨ

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 6th, 2012. Posted in Lm Võ Xuân Tiến, Tu sĩ

Từ thời Trung Cổ, ơn gọi tu sĩ được đồng hóa với việc khấn giữ công khai ba lời khấn trong cộng đoàn. Một quan niệm nào đó đã được thoát ra từ sự phân biệt giữa các giới răn và lời khuyên (Phúc Âm). Những giới răn dành riêng cho các giáo dân và các lời khuyên dành cho các tu sĩ. Từ đó phát xuất ý niệm thường thấy về một sự trổi vượt của đời sống tu trì trên đời sống giáo dân trong trật tự thánh thiện, chỉ các tu sĩ mới được kêu gọi đến « bậc sống hoàn thiện ».

Dữ liệu Website cũ

Đang online

Lịch đăng bài

Tháng Hai 2025
H B T N S B C
« Th1    
  1 2
3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23
24 25 26 27 28