TẠI SAO GIÁO HỘI CAN THIỆP VÀO VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

LTS: Đức Phanxicô gởi thư cho HĐGM Hoa Kỳ, trong đó ngài khích lệ các Giám mục Mỹ dấn thân vào xã hội qua việc bảo vệ phẩm giá của người di cư, và đồng thời phê bình chính sách di cư của chính quyền Trump.
NHẬP CƯ : ĐÂU LÀ CƠ SỞ CHO LỜI PHÁT BIỂU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU ?

« Ta là khách lạ, các ngươi đã đón tiếp Ta » : một lời phát biểu cho ngày nay
Christian Mellon, s.j., thành viên của Tâm tâm nghiên cứu và hoạt động xã hội của dòng Tên tại Pháp (Ceras), nguyên thư ký của Ủy ban Công lý và Hòa bình của HĐGM Pháp.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ (*)

Nếu có một vấn đề mà thế giới Công giáo – các Đức Giáo hoàng, các cấp Tòa Thánh, các Hội đồng Giám mục, các phong trào giáo dân – đã lên tiếng một cách mạnh mẽ từ vài thập niên qua, đó là vấn đề di cư.
BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN: HUẤN THỊ VỀ MỘT VÀI KHÍA CẠNH CỦA “THẦN HỌC GIẢI PHÓNG”

“Huấn thị này có mục đích cụ thể và giới hạn hơn: hướng sự chú ý của các mục tử, các thần học gia và tất cả mọi tín hữu đến những lệch lạc, những nguy cơ lệch lạc gây nguy hại cho niềm tin và đời sống Kitô hữu, những lệch lạc do bởi những dạng thần học giải phóng sử dụng những ý niệm vay mượn một cách thiếu phê bình từ những dòng tư tưởng Mác-xít“.
BÀI GIÁO LÝ VỀ TRẺ EM. NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC CHÚA CHA YÊU QUÝ NHẤT. BÀI 1

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Trong Mùa Giáng Sinh này, bài giáo lý của chúng ta tập trung vào tai họa lao động trẻ em. Thế kỷ của chúng ta vẫn chưa quan tâm đến vấn đề tuổi thơ bị sỉ nhục và bị tổn thương nặng nề. Trẻ em là một món quà của Thiên Chúa, nhưng không được đối xử tôn trọng. Chúa Giêsu lấy các em làm mẫu mực cho người lớn, và các môn đệ của Người không bao giờ cho phép trẻ em bị bỏ rơi, ngược đãi, tước đoạt quyền lợi, không được yêu thương và không được bảo vệ.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 17. THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ NÓI : « XIN NGƯỜI NGỰ ĐẾN ! ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ NIỀM HY VỌNG KITÔ GIÁO

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Trong bài giáo lý cuối cùng về Chúa Thánh Thần và Giáo hội, chúng ta nhìn nhận Chúa Thánh Thần là nguồn mạch của niềm hy vọng của Giáo hội về sự trở lại của Chúa trong vinh quang và việc hoàn thành kế hoạch cứu độ của Người vào ngày tận thế. Tân Ước kết thúc với việc Chúa Thánh Thần và Hiền Thê là Giáo hội kêu cầu trong niềm mong đợi tha thiết: “Lạy Chúa Giêsu, xin Người ngự đến” (x. Kh 22, 17.20).
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 16. LOAN BÁO TIN MỪNG TRONG CHÚA THÁNH THẦN. CHÚA THÁNH THẦN VÀ CÔNG CUỘC LOAN BÁO TIN MỪNG

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Bài giáo lý của chúng ta hôm nay được dành cho công cuộc loan báo Tin Mừng của Chúa Thánh Thần hoặc vai trò của Chúa Thánh Thần trong việc rao giảng của Giáo hội. Việc rao giảng này liên quan đến Kerygma, hay lời loan báo đầu tiên, vốn phải chiếm vị trí trung tâm của hoạt động truyền giáo và của mọi cuộc canh tân Giáo hội.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 15. NHỮNG HOA TRÁI CỦA CHÚA THÁNH THẦN. NIỀM VUI

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Sau khi nói về ơn thánh sủng và các đặc sủng, suy tư của chúng ta hôm nay sẽ tập trung vào thực tại thứ ba liên quan đến hoạt động của Chúa Thánh Thần: “hoa trái của Chúa Thánh Thần”. Hoa trái của Chúa Thánh Thần là kết quả của sự cộng tác giữa ân sủng và tự do.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 14. CÁC ƠN CỦA HIỀN THÊ. CÁC ĐẶC SỦNG, NHỮNG ƠN CỦA CHÚA THÁNH THẦN VÌ ÍCH CHUNG

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Chúa Thánh Thần thánh hóa Dân Thiên Chúa, không chỉ qua các bí tích và các thừa tác vụ bằng cách trang điểm cho họ các nhân đức và hướng dẫn họ, mà còn bằng cách phân phát cho mỗi người những ơn riêng của họ, như Công đồng Vatican II trong Hiến chế Lumen Gentium nhắc lại. Cách thức hoạt động thứ hai này của Chúa Thánh Thần trong Giáo hội là hoạt động đặc sủng.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY QUỐC TẾ GIỚI TRẺ LẦN THỨ 39 : TÔI XÂY DỰNG CUỘC SỐNG CỦA TÔI TRÊN NHỮNG NIỀM HY VỌNG NÀO ?

Trong Sứ điệp Ngày Quốc tế Giới trẻ lần thứ 39 sẽ được cử hành vào ngày 24/11/2024, Đức Phanxicô mời gọi giới trẻ tự vấn về việc họ xây dựng cuộc sống của họ trên những niềm hy vọng nào và đồng thời khuyến khích giới trẻ hãy lên đường và sống cuộc hành hương đời mình, không phải trên những hy vọng sai lầm, nhưng nơi “ánh sáng Tin Mừng của Chúa Kitô”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 13. MỘT BỨC THƯ ĐƯỢC VIẾT BỞI THÁNH THẦN CỦA THIÊN CHÚA HẰNG SỐNG : ĐỨC MARIA VÀ CHÚA THÁNH THẦN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Tiếp tục loạt bài giáo của chúng ta về Chúa Thánh Thần trong đời sống Giáo hội, giờ đây chúng ta xem xét mối tương quan độc đáo của Chúa Thánh Thần với Đức Trinh Nữ Maria. Trong công cuộc của Chúa Thánh Thần dẫn dắt chúng ta đến với Chúa Giêsu, Đức Mẹ đóng một vai trò đặc biệt.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI NGƯỜI NGHÈO LẦN THỨ VIII (2024) : TRỞ THÀNH BẠN HỮU CỦA NGƯỜI NGHÈO

Trong Năm Cầu Nguyện này, “chúng ta phải biến lời cầu nguyện của người nghèo thành của chúng ta và cầu nguyện với họ”, trở thành “bạn hữu” với họ, với “tâm hồn khiêm nhường”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 12. « CHÚA THÁNH THẦN CHUYỂN CẦU CHO CHÚNG TA ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ KINH NGUYỆN KITÔ GIÁO

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Tiếp tục loạt bài giáo lý của chúng ta về Chúa Thánh Thần trong đời sống Giáo hội, bây giờ chúng ta xem xét vai trò của Chúa Thánh Thần trong việc cầu nguyện. Ngài dạy chúng ta cầu nguyện bằng trái tim. Trong các Tin Mừng, Chúa Giêsu dạy chúng ta cầu xin ơn Chúa Thánh Thần, Đấng ngự trong tâm hồn chúng ta và chứng thực rằng, trong sự kết hợp với Chúa Phục Sinh, chúng ta thực sự là con cái của Cha trên trời.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 11. «NGÀI ĐÃ XỨC DẦU CHO CHÚNG TA VÀ ĐÃ ĐÓNG ẤN TÍN TRÊN CHÚNG TA». BÍ TÍCH THÊM SỨC, BÍ TÍCH CỦA CHÚA THÁNH THẦN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Tiếp tục loạt bài giáo lý về Chúa Thánh Thần trong đời sống Giáo hội, giờ đây chúng ta xem xét ân huệ của Chúa Thánh Thần được lãnh nhận trong Bí tích Thêm Sức. Trong Bí tích này, qua việc đặt tay, chúng ta nhận được ấn tín không thể xóa nhòa của Chúa Thánh Thần, thúc đẩy chúng ta loan truyền và bảo vệ đức tin với tư cách là những chứng nhân đích thực của Chúa Kitô trên thế giới.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XXX THƯỜNG NIÊN NĂM B : CHÚA GIÊSU ĐẾN GẦN CHÚNG TA NƠI NHỮNG NGƯỜI NGHÈO

Trong bài huấn dụ buổi đọc Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật 27/10/2024, Đức Phanxicô nhắc nhớ các Kitô hữu về thân phận nghèo nàn, mù lòa nội tâm, như anh mù Bartimê, cần được biến đổi nhờ cái nhìn đầy yêu thương của Chúa Giêsu, và đồng thời cũng mời gọi mỗi Kitô hữu noi gương lòng trắc ẩn và sự gần gũi của Chúa Giêsu đối với những người nghèo khổ. Ngài nhấn mạnh : « Khi anh chị em đến gần một người nghèo và làm cho người đó cảm thấy sự gần gũi của anh chị em, đó là chính Chúa Giêsu đến gần anh chị em qua con người của người nghèo đó ».
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 10. « CHÚA THÁNH THẦN, HỒNG ÂN CỦA THIÊN CHÚA ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ BÍ TÍCH HÔN NHÂN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Hôm nay, tôi muốn tập trung vào chỗ đứng của Chúa Thánh Thần trong bí tích hôn nhân, bắt đầu từ thánh Augustinô. Ngài giải thích rằng tình yêu đòi hỏi một người yêu, một người được yêu và chính tình yêu kết hợp họ. Trong Ba Ngôi, Chúa Cha là Đấng yêu thương, Chúa Con là Đấng được yêu thương, và Chúa Thánh Thần là tình yêu kết hợp các Ngài. Cũng thế, trong hôn nhân, biểu lộ sự hiệp thông tình yêu tự hiến của Ba Ngôi.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 9. « TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN ». CHÚA THÁNH THẦN TRONG NIỀM TIN CỦA GIÁO HỘI

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thần tính của Chúa Thánh Thần đã được Công đồng đại kết Constantinople xác định vào năm 381, Thánh Basiliô Cả khẳng định sự bình đẳng của ba ngôi trong Ba Ngôi Thiên Chúa, được cùng một vinh quang và cùng một sự tôn thờ. Định nghĩa này chỉ là điểm khởi đầu. Việc thờ phượng và thần học của Giáo Hội sẽ tuyên xưng thần tính của Chúa Thánh Thần một cách rõ ràng hơn theo thời gian.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 8. “AI NẤY ĐỀU ĐƯỢC TRÀN ĐẦY ƠN THÁNH THẦN”. CHÚA THÁNH THẦN TRONG SÁCH CÔNG VỤ TÔNG ĐỒ

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Tiếp tục bài giáo lý về Chúa Thánh Thần, bây giờ chúng ta chuyển sang trình thuật Lễ Ngũ Tuần trong Sách Công vụ Tông đồ, mô tả các Tông đồ “được tràn đầy Thánh Thần” và được sai đi loan báo Tin Mừng cho thế giới.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 7. CHÚA GIÊSU ĐƯỢC THÁNH THẦN DẪN VÀO HOANG ĐỊA. CHÚA THÁNH THẦN, ĐỒNG MINH CỦA CHÚNG TA TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG LẠI THẦN DỮ

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Ngày nay, chúng ta thường nghe nói rằng ma quỷ không tồn tại, nó là biểu tượng của sự vô thức tập thể hoặc một lối ẩn dụ. Baudelaire nói: “Mưu mô lớn nhất của ma quỷ là làm cho mọi người tin rằng nó không tồn tại”. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng chính Chúa Giêsu, trong hoang địa, đã bị cám dỗ và bắt đầu sứ vụ của mình bằng cách trừ quỷ; các sách Tin Mừng có đầy những tình tiết này.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN CHO VIỆC BẢO VỆ CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG : HÃY HY VỌNG VÀ HÀNH ĐỘNG VỚI CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG

Ngày Thế giới cầu nguyện cho việc bảo vệ công trình tạo dựng sẽ được mừng vào ngày 1 tháng 9 năm 2024, với chủ đề: “Hãy hy vọng và hành động với công trình tạo dựng”. Nhân dịp này, Đức Phanxicô đã đưa ra, vào Thứ Năm ngày 27 tháng Sáu, một sứ điệp về đức tin, hy vọng và tình yêu.