BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ. BÀI 6 : « THÁNH THẦN CHÚA NGỰ TRÊN TÔI ». CHÚA THÁNH THẦN TRONG PHÉP RỬA CỦA CHÚA GIÊSU

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Tiếp tục loạt bài giáo lý về Chúa Thánh Thần, bây giờ chúng ta chuyển sang việc Chúa Thánh Thần ngự xuống trên Chúa Giêsu khi Người chịu phép rửa ở sông Giođan. Ở đó, Chúa Giêsu được mặc khải là Con yêu dấu của Chúa Cha và được Chúa Thánh Thần xức dầu khi bắt đầu sứ vụ công khai của Người.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XIX THƯỜNG NIÊN NĂM B : CẨN THẬN VỚI NHỮNG ĐỊNH KIẾN VÀ THÓI TỰ PHỤ

Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin, hôm Chúa Nhật 11/8/2024, Đức Phanxicô đã mời gọi các tín đừng tìm kiếm nơi Thiên Chúa sự xác nhận các xác tín của họ, nhưng trái lại hãy đấu tranh chống lại những ý tưởng định kiến và giữ một tâm trí cởi mở, sẵn sàng đón nhận “ánh sáng và ân sủng của Ngài”. Đức Thánh Cha nhắc nhở : “Đức tin và lời cầu nguyện, khi chúng chân thật, sẽ mở rộng tâm trí và trái tim”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ. CHÚA THÁNH THẦN HƯỚNG DẪN DÂN THIÊN CHÚA ĐẾN VỚI CHÚA GIÊSU LÀ NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA – BÀI 5. « BỞI QUYỀN NĂNG CHÚA THÁNH THẦN, NGƯỜI ĐÃ NHẬP THỂ TRONG LÒNG ĐỨC TRINH NỮ MARIA ». LÀM THẾ NÀO CƯU MANG VÀ SINH HẠ CHÚA GIÊSU ?

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Với bài giáo lý này, chúng ta bước vào giai đoạn hai của lịch sử cứu độ và chủ đề của ngày hôm nay là: Chúa Thánh Thần trong mầu nhiệm Nhập Thể của Ngôi Lời. Giáo hội đã đón nhận sự kiện được mạc khải này và đặt nó ở trọng tâm Tín Biểu của mình.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 9. CHUẨN BỊ TƯƠNG LAI VỚI CHÚA GIÊSU, ĐẤNG CỨU ĐỘ VÀ CHỮA LÀNH

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Để khuyến khích chúng ta tạo ra một thế giới mới và tốt đẹp hơn, chúng ta phải nhìn vào Chúa Giêsu. Chính Người đổi mới và hòa giải mọi thụ tạo, đồng thời ban cho chúng ta những phương tiện cần thiết để yêu thương và chữa lành, như chính Người đã làm.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 8. NGUYÊN TẮC BỔ TRỢ VÀ ĐỨC CẬY

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng mà chúng ta đang trải qua được tốt hơn, mỗi người chúng ta được mời gọi đảm nhận phần trách nhiệm của mình. Ngày nay, việc thiếu tôn trọng nguyên tắc bổ trợ (*) đã lan rộng như virus.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 7. BẢO VỆ NGÔI NHÀ CHUNG VÀ THÁI ĐỘ CHIÊM NIỆM

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thưa anh chị em, để thoát khỏi đại dịch, chúng ta phải chữa lành và chăm sóc lẫn nhau. Do đó, tất cả những người chăm sóc những người dễ bị tổn thương phải được nâng đỡ trong công việc phục vụ của họ. Ngôi nhà chung của chúng ta cũng cần được chăm sóc. Lạm dụng bất kỳ hình thức sống nào đều là một tội trọng. Thuốc giải độc tốt nhất chống lại việc lạm dụng ngôi nhà chung của chúng ta là chiêm niệm.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 6. TÌNH YÊU VÀ CÔNG ÍCH

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Phản ứng của Kitô giáo đối với đại dịch mà chúng ta đang trải qua được tìm thấy trong tình yêu, và trên hết là tình yêu của Thiên Chúa, vốn đi trước chúng ta. Tình yêu không chỉ giới hạn trong vòng tròn nhỏ của gia đình hoặc bạn bè. Nó làm cho chúng ta phong nhiêu và tự do nếu nó rộng mở và bao hàm, và chính như thế mà nó săn sóc, chữa lành và làm điều tốt.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 5. NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI VÀ ĐỨC TIN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Gia đình nhân loại có Thiên Chúa là nguồn gốc duy nhất, nó sống trong một ngôi nhà chung và được mời gọi đến cùng chung một số phận trong Chúa Kitô. Nhưng, khi chúng ta quên điều này, sự bất bình đẳng và loại trừ sẽ xuất hiện, cơ cấu xã hội suy yếu và môi trường xấu đi. Để sự tương tùy của chúng ta không trở thành sự phụ thuộc của người này đối với người kia, chúng ta cần có tình liên đới.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 4. MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA CỦA CẢI VÀ ĐỨC CẬY

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Đại dịch mà thế giới đang trải qua cho thấy những bất bình đẳng to lớn, dù là giữa các cá nhân hay giữa các quốc gia. Chúng là kết quả của một nền kinh tế bệnh hoạn vốn không tính đến những giá trị cơ bản của con người, cũng như không quan tâm đến những thiệt hại mà nó gây ra cho công trình tạo dựng. Căn nguyên thì như nhau, đó là tội muốn chiếm hữu và thống trị anh em, thiên nhiên và chính Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa đã giao phó trái đất và của cải trong đó cho sự quản lý chung của nhân loại để họ có thể chăm sóc chúng.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 3. CHỌN LỰA ƯU TIÊN CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỨC ÁI

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Tiếp tục bài giáo lý về chủ đề “Chữa lành thế giới”, hôm nay chúng ta suy niệm về chọn lựa ưu tiên cho người nghèo và đức ái.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 2. ĐỨC TIN VÀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Đại dịch mà thế giới hiện đang trải qua không phải là căn bệnh duy nhất cần phải chiến đấu. Cuộc khủng hoảng y tế đã làm nổi bật những bệnh lý xã hội nghiêm trọng hơn, và, trong số đó, có nền văn hóa thờ ơ, vứt bỏ, chủ nghĩa cá nhân và hung hăng, dẫn đến việc coi con người như một đồ vật để sử dụng và loại bỏ. Nhưng đức tin dạy chúng ta rằng Thiên Chúa đã tạo dựng chúng ta theo hình ảnh của Ngài, ban cho chúng ta một phẩm giá độc nhất và mời gọi chúng ta sống hiệp thông với Ngài và với anh chị em chúng ta, trong sự tôn trọng công trình tạo dựng.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 1. DẪN NHẬP

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thưa anh chị em, chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý về chủ đề “chữa lành thế giới”. Đại dịch tiếp tục tàn phá mọi châu lục, làm lộ ra tính dễ bị tổn thương của chúng ta. Đó là lý do tại sao chúng ta phải hướng mắt về Chúa Giêsu trong đức tin và hy vọng về một Vương quốc chữa lành và cứu rỗi, một Vương quốc công lý và hòa bình.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 1. MẦU NHIỆM CỦA LỜI CẦU NGUYỆN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, hôm nay chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý mới về cầu nguyện. Cầu nguyện là hơi thở của đức tin, là tiếng kêu phát ra từ tâm hồn của những ai tin tưởng vào Thiên Chúa.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 2. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, giờ đây chúng ta xem xét những đặc điểm thiết yếu của nó. Cầu nguyện liên quan đến việc toàn bộ con người chúng ta khao khát một “đấng khác” nào đó ngoài chúng ta. Đặc biệt, lời cầu nguyện Kitô giáo phát sinh từ việc nhận ra rằng “đấng khác” mà chúng ta đang tìm kiếm đã được tỏ lộ nơi khuôn mặt dịu hiền của Chúa Giêsu, Đấng dạy chúng ta gọi Thiên Chúa là “Cha”, và muốn đích thân bước vào mối quan hệ với chúng ta.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 3. MẦU NHIỆM CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Vẻ đẹp và mầu nhiệm của công trình tạo dựng tạo ra trong tâm hồn con người động lực đầu tiên, vốn khơi dậy lời cầu nguyện. Người cầu nguyện chiêm ngưỡng mầu nhiệm của cuộc sống xung quanh mình, và họ tìm thấy kế hoạch yêu thương đằng sau một công trình mạnh mẽ như vậy!
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 4. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA NGƯỜI CÔNG CHÍNH

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Kế hoạch của Thiên Chúa dành cho nhân loại là tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cảm nghiệm sự hiện diện của sự dữ. Những chương đầu tiên của sách Sáng Thế ký mô tả sự lan tràn dần dần của tội lỗi trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, một câu chuyện khác cũng được viết trong những trang đầu tiên này của Thánh Kinh, tượng trưng cho niềm hy vọng cứu chuộc. Vẫn có những người có thể cầu nguyện với Thiên Chúa một cách chân thành, có khả năng viết nên số phận của con người theo một cách khác.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 5. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA ABRAHAM

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, bây giờ chúng ta xem xét lời cầu nguyện của Abraham. Trong cuộc đời “tổ phụ trong đức tin” của chúng ta, chúng ta thấy một cách thức mới mẻ để liên hệ với Thiên Chúa. Abraham nghe tiếng Chúa và tin tưởng vào lời nói và lời hứa của Ngài.
KINH TRUYỀN TIN LỄ THÁNH PHÊRÔ VÀ PHAOLÔ TÔNG ĐỒ : QUYỀN BÍNH LÀ PHỤC VỤ

Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin lễ hai thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô, ngày 29/6/2024, Đức Phanxicô nhắc nhớ thừa tác vụ quyền bính mà Chúa Giêsu trao phó cho thánh Phêrô, qua hình ảnh tượng trưng của hai chiếc chìa khóa, là để phục vụ. Đó không phải là sứ mạng « chặn cửa nhà, …nhưng là giúp mọi người tìm được lối vào, trong sự trung thành với Tin Mừng của Chúa Giêsu… mọi người đều có thể vào. » Và thánh Phêrô, người đón nhận chìa khóa này với lòng khiêm nhường, « là người đầu tiên phải hoán cải, và hiểu rằng quyền bính là phục vụ, để mở cửa cho Chúa Giêsu ».
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 6. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA GIACÓP

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, giờ đây chúng ta xem xét lời cầu nguyện của Giacóp.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 7. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA MÔISÊ

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, bây giờ chúng ta xem xét lời cầu nguyện của ông Môisê. Sách Xuất Hành miêu tả Môisê – theo quan điểm nhân loại – là một kẻ thất bại. Tuy nhiên, vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, ông gặp Chúa trong hoang địa.