THÊM BẢY TƯỚC HIỆU MỚI VÀO KINH CẦU THÁNH GIUSE
Hôm 1/5/2021, Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí tích đã gởi thư cho các Chủ tịch các Hội đồng Giám mục về những lời cầu mới trong Kinh cầu kính Thánh Giuse. Theo đó, từ nay thánh Giuse có thể được kêu cầu dưới bảy tước hiệu mới trong Kinh cầu kính ngài. Nội dung bức thư như sau :
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 31. SUY NIỆM
Anh chị em thân mến, xin chào anh chị em !
Hôm nay, chúng ta nói về hình thức cầu nguyện này : suy niệm (nguyện gẫm). Đối với một Kitô hữu, « suy niệm », đó là tìm kiếm một tổng hợp : điều đó có nghĩa là đặt mình trước trang sách lớn của Mạc Khải để nỗ lực biến nó trở thành của chúng ta, bằng cách đảm nhận nó cách trọn vẹn. Và người Kitô hữu, sau khi đã đón nhận Lời Chúa, không giữ Lời đó khép kín nơi mình, vì Lời này phải gặp gỡ « một cuốn sách khác », mà sách Giáo lý gọi là « cuốn sách cuộc sống » (x. GLGHCG, số 2706). Đó là những gì chúng ta cố gắng làm mỗi lần chúng ta suy niệm Lời Chúa.
NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI
Bertrand Cassaigne, s.j., Ceras, tạp chí Projet
Bác ái là nguồn mạch. Liên đới là sự thể hiện của bác ái : nguyên tắc hiểu biết và hành động, diễn tả cách thức mà phẩm giá mỗi người được nhìn nhận, vượt lên trên những bất bình đẳng. Vừa là sự nhìn nhận những khát vọng vừa là sự thực hiện xuyên qua luật pháp và các thể chế.
NGUYÊN TẮC BỔ TRỢ (PHỤ ĐỚI)
Bertrand Hériard , s.j., nguyên Giám đốc Trung tâm Ceras và tạp chí Projet
Là nguyên tắc triết học chính trị làm cơ sở cho tất cả các chế độ liên bang, nguyên tắc bổ trợ (subsidiarité) khuyến nghị rằng các quyết định cần được đưa ra theo hướng gần với các bên liên quan hơn. Một nhóm lớn hơn chỉ can thiệp để bổ sung các chức năng vượt quá khả năng của một nhóm nhỏ.
« CUỘC ĐỜI XÂY DỰNG CỦA ĐẤNG ĐÁNG KÍNH HỒNG Y VĂN THUẬN, DƯỚI DẤU CHỈ CỦA SỰ TẬN TỤY CHO THA NHÂN »
Trên nhật báo Osservatore Romano, tiếng Ý, ngày 17/4/2021, bà Flaminia Giovannelli – thứ trưởng của Bộ phục vụ sự phát triển con người toàn diện – đã vinh danh Đức Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận trong một bài viết có tựa đề : « Cuộc đời xây dựng của Đấng đáng kính Hồng y Văn Thuận, dưới dấu chỉ của sự tận tụy cho tha nhân của mình. Ngài đã đề cập thời gian hiện tại bằng cách lấp đầy nó bằng tình yêu ».
CHỌN LỰA ƯU TIÊN CHO NGƯỜI NGHÈO
Alain Durand, O.P.
Nguồn gốc từ Châu Mỹ Latinh, nguyên tắc chọn lựa ưu tiên cho người nghèo được Đức Gioan Phaolô II chính thức đưa vào giáo huấn xã hội của Giáo hội.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ GỞI CÁC THAM DỰ VIÊN HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NHÂN KỶ NIỆM 50 NĂM TUYÊN PHONG THÁNH TÊRÊSA AVILA LÀ TIẾN SĨ HỘI THÁNH
Một hội nghị quốc tế có tựa đề « Người phụ nữ đặc biệt » (« Mujer excepcional »), được tổ chức ở trường Đại học Công giáo Thánh Têrêsa Giêsu Avila, từ 12 đến 15 tháng Tư năm 2021, nhân kỷ niệm 50 năm Đức Phaolô VI tuyên phong thánh Têrêsa Avila là tiến sĩ Hội Thánh.
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ[1]
Christophe Theobald, s.j., Facultés jésuites de Paris, Centre Sèvres.
PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ
Một lần nọ, thấy một số người hăng say đấu tranh cho nhân quyền trên một diễn đàn, tôi hỏi họ : « Anh đấu tranh cho nhân quyền, và anh dựa vào đâu ? » Không ai trả lời câu hỏi này, họ đấu tranh là chỉ vì đấu tranh, chứ không biết cơ sở nào cho việc đấu tranh của mình. Có người khác thấy tôi hỏi vậy thì nhào vô trả lời thay thế này : « Đừng nghe nó, bọn có đạo đấy ! ».
CÔNG ÍCH
Dominique Coatanéa, tiến sĩ thần học luân lý và đạo đức, trưởng phân khoa thần học của UCO Angers. Luận án của bà về công ích được bảo vệ ở Centre Sèvres vào năm 2013 : Thách đố hiện nay của công ích trong học thuyết xã hội của Giáo hội. Nghiên cứu từ lối tiếp cận của Gaston Fessard, s.j., Ed. Lit-Verlag , coll. “Études de théologie et d’éthique” vol. 10, Zurich , 2016.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ (*)
Nếu có một vấn đề mà thế giới Công giáo – các Đức Giáo hoàng, các cấp Tòa Thánh, các Hội đồng Giám mục, các phong trào giáo dân – đã lên tiếng một cách mạnh mẽ từ vài thập niên qua, đó là vấn đề di cư.
MỘT CHIẾC PHÀ Ở NEW YORK ĐƯỢC ĐẶT TÊN ĐỂ TƯỞNG NHỚ DOROTHY DAY, HÌNH ẢNH CỦA CÔNG GIÁO XÃ HỘI HOA KỲ
Thị trưởng của New York, ông Bill de Blasio, hôm 25/3/2021, đã quyết định đặt tên cho một trong những chiếc phà nối Staten Island và Manhattan bằng tên của người phụ nữ đã thành lập Phong trào Công nhân Công giáo ở Hoa Kỳ. Đó là bà Dorothy Day (1897-1980). Án phong chân phước của bà đã được Đức Gioan Phaolô II mở vào năm 2000.
ĐÂU LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN NĂM 2018 ?
Với Sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn, 14/1/2018, phải chăng Đức Phanxicô đang mở ra những hướng nghiên cứu mới cho việc đón tiếp người di cư ?
NHẬP CƯ : ĐÂU LÀ CƠ SỞ CHO LỜI PHÁT BIỂU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU ?
« Ta là khách lạ, các ngươi đã đón tiếp Ta » : một lời phát biểu cho ngày nay
Christian Mellon, s.j., thành viên của Tâm tâm nghiên cứu và hoạt động xã hội của dòng Tên tại Pháp (Ceras), nguyên thư ký của Ủy ban Công lý và Hòa bình của HĐGM Pháp.
SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI LẦN THỨ 55: « « HÃY ĐẾN MÀ XEM » (Ga 1, 46). TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH GẶP GỠ MỌI NGƯỜI Ở NƠI VÀ NHƯ HỌ LÀ »
Anh chị em thân mến,
Lời mời gọi “hãy đến mà xem”, vốn đi theo những cuộc gặp gỡ đầy cảm xúc đầu tiên của Chúa Giêsu với các môn đệ, cũng là tiến trình của mọi cuộc truyền thông đích thực của con người. Để kể lại chân lý của cuộc sống vốn trở thành lịch sử (x. Sứ điệp Ngày thế giới truyền thông xã hội lần thứ 54, 24/1/2020), cần phải ra khỏi lối suy nghĩ đơn giản “biết rồi” và bắt đầu lên đường, đi gặp, ở với người ta, lắng nghe họ, ghi nhận các gợi ý của thực tại vốn sẽ luôn làm cho chúng ta ngạc nhiên bằng khía cạnh này hay khía cạnh khác của nó.
TÌM HIỂU ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC (2)
Bài 6 : VĂN HÓA VÀ THAY ĐỔI VĂN HÓA
- Khái niệm Văn hóa
Các nhà xã hội học định nghĩa văn hóa như là những giá trị, niềm tin, lối ứng xử và những đồ vật vốn làm nên lối sống của một dân tộc.
TÌM HIỂU ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC
Bài 1. XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ ?
- Định nghĩa xã hội học
Xã hội học là việc nghiên cứu có hệ thống về hành xử xã hội và các nhóm người. Nó chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội trên các thái độ và hành xử của con người và trên cách thức các xã hội được thiết lập và thay đổi.
TRAO BAN SỰ SỐNG
LTS. Bài này nằm trong khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình, được Cha Luc Crépy (nay là Giám mục) biên soạn và giảng dạy tại Chủng viện Orléans, Pháp. Chúng tôi đã chuyển ngữ và cập nhật thêm để đưa vào khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình tại Đại Chủng viện Huế từ nhiều năm nay. Hôm nay, chúng tôi phổ biến cho công chúng để giúp mọi người, nhất là người Công giáo, hiểu quan điểm Công giáo về các vấn đề ngừa thai và phá thai.
CỨU TRỢ LŨ LỤT DƯỚI ÁNH SÁNG ĐỨC TIN
Bão, cũng đi !
Đoàn chúng tôi đã chuẩn bị lên đường đi cứu trợ người dân ở các làng Phúc Tính, Bình Thôn…, thuộc tỉnh Quảng Bình vào ngày 27/10/2020. Trước ngày chuẩn bị lên đường, nhận được cuộc gọi, hỏi : « Bão, có đi không ? » Tôi trả lời : « Bão, cũng đi ! » Thế là, đúng 7giờ sáng ngày 27/10, đoàn chúng tôi, trên chiếc xe 16 chỗ ngồi, thẳng tiến về Quảng Bình để trao quà của các ân nhân cho đồng bào đang gặp khó khăn do lũ lụt. Hôm đó lại là ngày đẹp trời !
LINH HƯỚNG TRONG TRUYỀN THỐNG XUÂN BÍCH
Tầm quan trọng
Trong Giáo Hội, việc linh hướng là một đòi hỏi chung (xem Giáo luật 1983, khoản 239, 2 và 246, 4). Đối với đường lối sư phạm của Xuân Bích và trong trường phái Tu đức Pháp, từ lâu đời, việc linh hướng đã đặc biệt chiếm một vị trí quan trọng trong việc đào tạo linh mục. Hiến Pháp Xuân Bích đề cập đến việc linh hướng như là một trong những đặc tính thiết yếu của sư phạm Xuân Bích (xem khoản 14, 3° và 4°).