ĐÂU LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN NĂM 2018 ?

Với Sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn, 14/1/2018, phải chăng Đức Phanxicô đang mở ra những hướng nghiên cứu mới cho việc đón tiếp người di cư ?
SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI LẦN THỨ 55: « « HÃY ĐẾN MÀ XEM » (Ga 1, 46). TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁCH GẶP GỠ MỌI NGƯỜI Ở NƠI VÀ NHƯ HỌ LÀ »

Anh chị em thân mến,
Lời mời gọi “hãy đến mà xem”, vốn đi theo những cuộc gặp gỡ đầy cảm xúc đầu tiên của Chúa Giêsu với các môn đệ, cũng là tiến trình của mọi cuộc truyền thông đích thực của con người. Để kể lại chân lý của cuộc sống vốn trở thành lịch sử (x. Sứ điệp Ngày thế giới truyền thông xã hội lần thứ 54, 24/1/2020), cần phải ra khỏi lối suy nghĩ đơn giản “biết rồi” và bắt đầu lên đường, đi gặp, ở với người ta, lắng nghe họ, ghi nhận các gợi ý của thực tại vốn sẽ luôn làm cho chúng ta ngạc nhiên bằng khía cạnh này hay khía cạnh khác của nó.
TÌM HIỂU ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC (2)

Bài 6 : VĂN HÓA VÀ THAY ĐỔI VĂN HÓA
- Khái niệm Văn hóa
Các nhà xã hội học định nghĩa văn hóa như là những giá trị, niềm tin, lối ứng xử và những đồ vật vốn làm nên lối sống của một dân tộc.
TÌM HIỂU ĐẠI CƯƠNG VỀ XÃ HỘI HỌC

Bài 1. XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ ?
- Định nghĩa xã hội học
Xã hội học là việc nghiên cứu có hệ thống về hành xử xã hội và các nhóm người. Nó chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội trên các thái độ và hành xử của con người và trên cách thức các xã hội được thiết lập và thay đổi.
TRAO BAN SỰ SỐNG

LTS. Bài này nằm trong khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình, được Cha Luc Crépy (nay là Giám mục) biên soạn và giảng dạy tại Chủng viện Orléans, Pháp. Chúng tôi đã chuyển ngữ và cập nhật thêm để đưa vào khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình tại Đại Chủng viện Huế từ nhiều năm nay. Hôm nay, chúng tôi phổ biến cho công chúng để giúp mọi người, nhất là người Công giáo, hiểu quan điểm Công giáo về các vấn đề ngừa thai và phá thai.
CỨU TRỢ LŨ LỤT DƯỚI ÁNH SÁNG ĐỨC TIN

Bão, cũng đi !
Đoàn chúng tôi đã chuẩn bị lên đường đi cứu trợ người dân ở các làng Phúc Tính, Bình Thôn…, thuộc tỉnh Quảng Bình vào ngày 27/10/2020. Trước ngày chuẩn bị lên đường, nhận được cuộc gọi, hỏi : « Bão, có đi không ? » Tôi trả lời : « Bão, cũng đi ! » Thế là, đúng 7giờ sáng ngày 27/10, đoàn chúng tôi, trên chiếc xe 16 chỗ ngồi, thẳng tiến về Quảng Bình để trao quà của các ân nhân cho đồng bào đang gặp khó khăn do lũ lụt. Hôm đó lại là ngày đẹp trời !
LINH HƯỚNG TRONG TRUYỀN THỐNG XUÂN BÍCH

Tầm quan trọng
Trong Giáo Hội, việc linh hướng là một đòi hỏi chung (xem Giáo luật 1983, khoản 239, 2 và 246, 4). Đối với đường lối sư phạm của Xuân Bích và trong trường phái Tu đức Pháp, từ lâu đời, việc linh hướng đã đặc biệt chiếm một vị trí quan trọng trong việc đào tạo linh mục. Hiến Pháp Xuân Bích đề cập đến việc linh hướng như là một trong những đặc tính thiết yếu của sư phạm Xuân Bích (xem khoản 14, 3° và 4°).
ĐỨC CHA ANTOINE DE ROMANET : « NGÀY NAY LÝ THUYẾT VỀ « CHIẾN TRANH CHÍNH ĐÁNG » TỎ RA KHÔNG CÒN PHÙ HỢP »

Trong thông điệp « Fratelli Tutti », Đức Phanxicô đã đặt lại vấn đề tính hữu ích của học thuyết của Giáo hội về « chiến tranh chính đáng » (la guerre juste/chiến tranh công bằng, chiến tranh phù hợp với công lý, ctcnd). Đức cha Antoine de Romanet, Giám mục tuyên úy quân đội, hoàn toàn tán thành với quan điểm này.
« FRATELLI TUTTI », NHỮNG GIẤC MƠ VỀ TÌNH HUYNH ĐỆ CỦA MỘT VỊ GIÁO HOÀNG LO LẮNG CHO THẾ GIỚI

Với thông điệp “Fratelli Tutti” (« Tất cả đều là anh em »), Đức Phanxicô đã ký một “thông điệp xã hội” trong đó ngài đào sâu các chủ đề được khai triển từ khởi đầu triều đại giáo hoàng của ngài. Tất cả chủ đề này đều dựa trên nền móng « tình huynh đệ ».
« ĐỪNG CHE ĐẬY THỰC TẠI CỦA LỄ GIÁNG SINH »

Marion Muller-Colard, nữ thần học gia Tin Lành, kêu gọi « đảo ngược » ý nghĩa lễ Noël bằng việc trở về với nguồn gốc của trình thuật Thánh Kinh.
Đâu là tinh thần của lễ Noël ?
VATICAN QUAN TÂM ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA THÁNH KINH VỀ CON NGƯỜI

Liên kết với Bộ Giáo lý Đức tin, Ủy ban Giáo hoàng về Thánh Kinh đã phổ biến, hôm thứ Hai ngày 16/12/2019, một văn kiện dài về nền nhân học Thánh Kinh. Đề cập các vấn đề về tính dục, sinh thái học hay quyền bính, bản văn đưa đưa ra một suy tư rộng rãi để hiểu cái nhìn về con người trong Thánh Kinh.
SỰ ĐỘC THÂN LINH MỤC, 2000 NĂM LỊCH SỬ

Sau Thượng hội đồng miền Amazon, đang thành hình khả năng phong chức linh mục cho các « viri probati », « những người nam trưởng thành đã có vợ, gương mẫu trên bình diện nhân bản và Kitô hữu » theo định nghĩa của giáo luật. Thế nhưng, Đức Phanxicô khẳng định : « Sự độc thân là một ân huệ cho Giáo Hội ».
CÁC TÔN GIÁO ĐỘC THẦN DẤN THÂN CHỐNG LẠI VIỆC AN TỬ VÀ TRỢ TỬ

Trong tuyên bố chung về việc kết thúc sự sống được ký ngày 28/10 tại Vatican, các vị đại diện Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo mạnh mẽ lên án việc an tử (việc giết chết êm dịu) và trợ tử (việc tự tử có sự trợ giúp của y khoa) và đồng thời kêu kêu gọi cổ võ cho việc chăm sóc bệnh nhân vào giai đoạn cuối đời, cũng như bác bỏ việc bám riết chữa trị.
« ĐỀ NGHỊ PHONG CHỨC LINH MỤC CHO CÁC PHÓ TẾ VĨNH VIỄN ĐÃ CÓ VỢ LÀ MỘT BƯỚC ĐỘT PHÁ »

Theo Đức Ông Alphonse Borras, giáo sư kỳ cựu của khoa giáo luật ở Đại học Công giáo Louvain, Tổng đại diện giáo phận Liège, các Nghị Phụ đã muốn chọn « một lối thực dụng tối thiểu » để tránh một lập trường quá đối đầu với lập trường đối lập.
TIẾNG KÊU CỦA VÙNG AMAZON ĐÃ ĐƯỢC LẮNG NGHE Ở THƯỢNG HỘI ĐỒNG

Các báo cáo của các nhóm ngôn ngữ của Thượng hội đồng vùng Amazon đề cập các vấn đề sinh thái và hội nhập văn hóa của đức tin ở vùng Amazon. Các đề nghị, vốn sẽ được dùng soạn thảo văn kiện chung kết, hướng nhiều về việc phong chức cho các người nam đã có vợ (viri probati) và việc thành lập các thừa tác vụ giáo dân mới.
“TỘI SINH THÁI”, HAY “TỘI ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG”

Với Thượng hội đồng về Amazon, từ nay một khái niệm mới về tội được đưa vào trong thần học.
« Chúng ta đang phạm tội chống lại Đấng Tạo Hóa. Chúng ta phạm biết bao tội lỗi chống lại thiên nhiên, thế nhưng chúng ta không bao giờ kiểm điểm lương tâm về vấn đề này ». Đức Hồng y Carlos Aguiar Retes, Tổng Giám mục giáo phận Mexico, đã lên tiếng như thế và đồng thời nhắc lại cho mỗi người về trách nhiệm của mình đối với sức khỏe của hành tinh. Trách nhiệm công dân, trách nhiệm người tiêu thụ, trách nhiệm Kitô hữu.
« CÓ MỘT MỐI LIÊN HỆ GIỮA TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG VÀ LINH ĐẠO KITÔ GIÁO »

Có nhiều phong trào bất tuân dân sự nổi lên ở Pháp, đặc biệt trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống lại sự hâm nóng khí hậu. Michel Lafouasse, đặc trách phong trào « Pax Christi » (« Bình an của Chúa Kitô ») ở giáo phận Nice và là thành viên của Ủy ban bất bạo động của Pax Christi Pháp, giải thích cái nhìn của Kitô giáo về khái niệm « bất tuân » này.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VỀ VÙNG AMAZON: TRANH LUẬN VỀ VIỆC PHONG CHỨC CHO NHỮNG NGƯỜI NAM ĐÃ CÓ VỢ

Để trả lời cho những nhu cầu của cộng đoàn thiếu thốn các bí tích, nhất là bí tích Thánh Thể, nhiều Giám mục vùng Amazon đã yêu cầu khả năng phong chức cho các “viri probati” (những người nam được công nhận là xứng đáng). Hai phần ba trong số các ngài ủng hộ ý kiến này.
ĐỨC HỒNG Y ROBERT SARAH : « AI CHỐNG ĐỨC GIÁO HOÀNG LÀ Ở BÊN NGOÀI GIÁO HỘI »

Trong cuộc phỏng vấn dành cho tờ báo Corriere della Sera của Ý, ĐHY Sarah, người Ghi-nê, Tổng trưởng Bộ Phụng Tự và Kỷ luật Bí tích, đã mạnh mẽ bác bỏ mọi mưu toan đối lập ngài với Đức Giáo hoàng.
ĐỨC ÔNG PIERANGELO SEQUERI : « CHÚNG TA PHẢI TÔN KÍNH ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II VÀ LẮNG NGHE ĐỨC PHANXICÔ »

Được muốn bởi Đức Phanxicô, việc cải cách Viện Thần học Gioan-Phaolô II về các khoa Hôn nhân và gia đình đã khơi lên những phản ứng mạnh mẽ.
Vị chủ tịch của Viện, thần học gia Pierangelo Sequeri giải thích cho nhật báo La Croix về các thách đố của nó.