PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT BẢN VĂN THẦN HỌC

Written by xbvn on Tháng Chín 9th, 2014. Posted in Lm Võ Xuân Tiến, Đại Chủng Viện Huế

Một vài điểm về phương pháp học :

+ Mục tiêu : Thủ đắc phương pháp đọc một bản văn thần học. Ở đây, từ ngữ được nhấn mạnh là bản văn thần học, vì thế, từ điểm xuất phát, phương pháp học phải thích hợp với một đối tượng thần học: cần phải biết đặt một luận đề cách thần học, diễn tiến cách đặt vấn đề/vấn trình (problématique) và khai triển, lập luận… (một luận đề).



ĐẶC TÍNH LINH THÁNH CỦA LINH MỤC NHƯ LÀ NỀN TẢNG CỦA ĐỜI SỐNG VÀ GIÁO HUẤN LUÂN LÝ CỦA NGÀI

Written by xbvn on Tháng Tám 19th, 2014. Posted in Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến

« Thánh thiện hơn ngươi ! » Thái độ được diễn đạt như thế, chẳng có Kitô hữu nào – và chắc chắn chẳng có linh mục nào – thích người ta quy cho cho mình. « Thánh thiện hơn ngươi ! », danh ngôn thể hiện một sự tự công chính hóa, một tính tự phụ cao ngạo, không tương thích với sự khiêm hạ Kitô giáo.



GIA ĐÌNH

Written by xbvn on Tháng Hai 8th, 2013. Posted in Gia đình, Học thuyết xã hội, Lm Võ Xuân Tiến, Thế Giới

Một phần lớn diễn từ xã hội của Giáo Hội về gia đình bàn đến những chủ đề khá bất ngờ : lương bổng công bằng, quyền tư hữu, di sản gia đình… Việc quan tâm đến các thực tại kinh tế và xã hội của gia đình đem lại một tính thời sự tuyệt vời cho giáo huấn xã hội Công giáo.



CÁC NHÂN ĐỨC, MỘT NGHỆ THUẬT SỐNG…

Written by xbvn on Tháng Một 18th, 2013. Posted in Các nhân đức một nghệ thuật sống, Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Nhân bản

Nguyên tác Anh ngữ : « Virtues for Ordinary Christians » (« Các nhân đức cho các Kitô hữu giữa đời thường »), của cha James F. Keenan, s.j; bản dịch Pháp ngữ « Les Vertus, un Art de Vivre » (2002) của Claire Ferras-Douxami, lời tựa của cha Philippe Bordeyne, khoa trưởng Phân khoa Thần học của Học viện Công giáo Paris (hiện tại là Đức Ông và là Hiệu trưởng của Học viện danh tiếng này).



ĐỂ ĐỌC THÔNG ĐIỆP VERITATIS SPLENDOR

Written by xbvn on Tháng Một 9th, 2013. Posted in Lm Võ Xuân Tiến, Luân lý, Để đọc Veritatis splendor

LTS: Vì nhu cầu học hỏi thông điệp Veritatis splendor,  chúng tôi đã chuyển ngữ cuốn “Pour une lecture de Veritatis splendor” của cha Servais Th. Pinckaers, O.P., để phục vụ cho việc nghiên cứu học hỏi này.



NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI TRONG VIỆC ĐÀO TẠO LINH MỤC

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 20th, 2012. Posted in Học thuyết xã hội, Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến, Văn kiện Giáo Hội

(do Bộ Giáo Dục Công Giáo phổ biến ngày 27/06/1989)

Mở đầu

1.  Trong những thập niên vừa qua, Bộ Giáo Dục Công Giáo, vốn quan tâm đến những đòi hỏi phát xuất từ cuộc canh tân của Công đồng,



TRƯỜNG PHÁI TU ĐỨC PHÁP: LỊCH SỬ, CON NGƯỜI, LINH ĐẠO VÀ SƯ PHẠM

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 19th, 2012. Posted in J.J.Olier, Lm Võ Xuân Tiến, Sư phạm Xuân Bích - Pédagogie, Tâm linh, Trường Phái Tu Đức Pháp - Ecole française de spiritualité

A. Cái nhìn chung[1]

1. Từ ngữ và ý nghĩa.

Thành ngữ « Trường phái tu đức Pháp » được cha Henri Bremond dùng lần đầu tiên năm 1920



15 NGÀY CẦU NGUYỆN VỚI CHA OLIER

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 17th, 2012. Posted in 15 ngày cầu nguyện với Cha Olier, J.J.Olier, Lm Võ Xuân Tiến, Sách - livres, Tâm linh

LƯU Ý ĐỘC GIẢ

Chúng tôi đã chọn bắt đầu hành trình thiêng liêng này bằng những gì đánh động sâu xa đời sống thiêng liêng của cha Jean-Jacques Olier : mối tương quan của ngài với Chúa Ba Ngôi, với Giáo Hội, đời sống tông đồ của ngài,



SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA BÊNÊĐÍCTÔ XVI NHÂN NGÀY THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN CHO ƠN GỌI 2013

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 16th, 2012. Posted in Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến, Sứ điệp, Thế Giới, Tu sĩ

21.4.2013 – Chúa Nhật IV Phục Sinh

Chủ đề : Ơn gọi, dấu chỉ của niềm hy vọng được xây dựng trên đức tin



VỀ CÁCH DÙNG THUẬT NGỮ « ƠN GỌI » (*)

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 12th, 2012. Posted in Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến, Ơn gọi, Tu sĩ

Dẫn nhập

Có phần nào nhà ngữ pháp nơi thần học gia, Y. Congar, trong số những người khác, đã nói như thế, vì tầm quan trọng mà Kitô giáo nhìn nhận đối với lời (logos) diễn tả đức tin Kitô giáo : « Thưa anh em, tôi xin nhắc lại cho anh em Tin Mừng mà tôi đã loan báo cho anh em, mà anh em đã lãnh nhận và đứng vững, cũng nhờ Tin Mừng đó, anh em được cứu độ, nếu anh em giữ đúng lời (logos) mà tôi đã loan báo nó cho anh em » (1Cor 15, 1-2).



SỰ HIỆN HỮU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU, MỘT HIỆN HỮU « ĐƯỢC KÊU GỌI » ?

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 10th, 2012. Posted in Gia đình, Giáo dân, Lm Võ Xuân Tiến

« Dựa vào điều gì mà sự hiện hữu của người kitô hữu có thể được gọi là một hiện hữu « được kêu gọi » ? » Đó là nhan đề nơi bản cuối cùng của chương trình mà quý vị đang có trong tay. Nơi một trong những bản trước đây, quý vị hẳn đã đọc thấy : « Dựa vào điều gì mà đời sống giáo dân có thể được gọi là một hiện hữu « được kêu gọi » ? »



CÁC KHÍA CẠNH THẦN HỌC CỦA ƠN GỌI TU SĨ

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 6th, 2012. Posted in Lm Võ Xuân Tiến, Tu sĩ

Từ thời Trung Cổ, ơn gọi tu sĩ được đồng hóa với việc khấn giữ công khai ba lời khấn trong cộng đoàn. Một quan niệm nào đó đã được thoát ra từ sự phân biệt giữa các giới răn và lời khuyên (Phúc Âm). Những giới răn dành riêng cho các giáo dân và các lời khuyên dành cho các tu sĩ. Từ đó phát xuất ý niệm thường thấy về một sự trổi vượt của đời sống tu trì trên đời sống giáo dân trong trật tự thánh thiện, chỉ các tu sĩ mới được kêu gọi đến « bậc sống hoàn thiện ».



LỄ ĐỨC MẸ DÂNG MÌNH 2012 : LINH MỤC VÀ CON ĐƯỜNG TÂN PHÚC ÂM HÓA

Written by xbvn on Tháng Mười Hai 4th, 2012. Posted in Linh mục, Lm Võ Xuân Tiến, Việt Nam, Xuân Bích Việt Nam, Đại Chủng Viện Huế

Năm Đức Tin, Cánh Cửa Đức Tin luôn mở ! Đó là thời gian ân sủng mà đức Bênêđictô XVI muốn cho mọi con cái trong Giáo Hội bước vào « đời sống hiệp thông với Thiên Chúa » (Porta Fidei, số 1), nhằm « tái khám phá hành trình đức tin để ngày càng làm nổi bật niềm vui và lòng hăng say phấn khởi được đổi mới nhờ được gặp gỡ với Chúa Giêsu » (số 2) và để « thông truyền đức tin » bằng đời sống chứng tá yêu thương.

Dữ liệu Website cũ

Đang online

Lịch đăng bài

Tháng Một 2025
H B T N S B C
« Th12    
  1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31