GIÁO HỘI CHÍNH THỐNG VÀ CÁC CUỘC HÔN NHÂN THỨ HAI
Mới đây, ĐHY Walter Kasper đã dựa vào thực hành của các Giáo Hội Chính Thống liên quan đến các cuộc hôn nhân thứ hai để chủ trương rằng những người Công giáo ly dị tái hôn cũng nên có khả năng rước lễ.
CHUYỆN PHIẾM ĐẠO ĐỜI ĐỌC TRONG TUẦN LỄ CHÚA LÊN TRỜI
“Con biết bây giờ mẹ chờ tin con,”
“khi thấy mai đào nở vàng bên nương
SUY NIỆM LỜI CHÚA LỄ CHÚA LÊN TRỜI A
“Ta trơ trọi như một người lữ thữ,”
“quán trọ nằm không ngủ, nhớ quê hương.”
(Dẫn từ thơ Tế Hanh)
LỄ CHÚA LÊN TRỜI: THÁNH VỊNH ĐÁP CA 46
Biến cố Chúa Giêsu lên trời đánh dấu sự khép lại sứ vụ của Người trên trái đất, “Người lên trời, ngự bên hữu Đức Chúa Cha”, nghĩa là thân xác Người vĩnh viễn đi vào vinh quang của Thiên Chúa (GLGHCG 663) : Người nắm quyền thống trị trên trời dưới đất, “nước Người sẽ không bao giờ cùng”. Từ lúc đó khai mở sứ vụ chứng nhân của các tông đồ, cũng là sứ vụ của Hội Thánh và của mỗi tín hữu chúng ta, tất cả đều sống và làm chứng cho một nước Thiên Chúa không bao giờ cùng này. (GLGHCG 664)
LỄ CHÚA THĂNG THIÊN : “THẦY Ở CÙNG ANH EM MỌI NGÀY CHO ĐẾN TẬN THẾ!”
[Cv 1,1-11; Ep 1,17-23; Mt 28,16-20]
I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ
Có ai đó đã nói/viết một câu chí lý rằng thì là: “Đức Giê-su đã không để lại một cuốn sách nào cho các môn đệ trước khi về trời; Người chỉ để lại một lời hứa và cũng là lời cam kết: “Thày ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế!” Và đối với các Ki-tô hữu và Hội Thánh Công giáo, chỉ bấy nhiêu là đủ.
ÁI MỘ NHỮNG SỰ TRÊN TRỜI
Suy niệm Tin Mừng Lễ Chúa Giêsu Lên Trời
“Thứ hai thì gẫm: Đức Chúa Giêsu Lên Trời. Ta hãy xin cho được ái mộ những sự trên trời”
RƯỚC LỄ BẰNG LÒNG MUỐN
Lời nói trước: Chúng tôi chuyển ngữ bài viết dưới đây (Rước lễ bằng lòng muốn) của cha Carlo Buzzi liên quan đến những lập trường của ngài trong việc cho người ly dị tái hôn rước lễ hay không. Chúng tôi đã từng chuyển ngữ một bức thư của ngài trước đây (xem ở đây) liên quan đến vấn đề này với mục đích để tiếp cận những cái nhìn đa dạng về vấn đề.
SUY NIỆM TIN MỪNG CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH A: NGÔI LỜI TỎ TÌNH THIÊN CHÚA
(Ga 14, 15-21)
Chung quanh chúng ta và ngay trong chúng ta, còn có rất nhiều người không tin có Thiên Chúa, nhưng họ tin có Tình Yêu. Họ cũng đang yêu, đang khát khao được yêu. Họ đang sống nhờ tình yêu vợ chồng , cha mẹ, anh em, bạn hữu, và cả tình yêu tha nhân cộng đồng.
ƠN CỨU CHUỘC NƠI NGƯỜI CHAN CHỨA (8)
Chương Hai
Ơn Cứu-chuộc,
và thần-học lịch-sử rút từ Thánh Kinh
CHUYỆN PHIẾM ĐẠO ĐỜI ĐỌC TRONG TUẦN CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH A
“Vi vu đồi thông reo xao xác lá chiều nay thu về,
Em ơi, cánh buồm xưa còn vương bao lời thề…”
SUY NIỆM LỜI CHÚA CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH A
“Rằng thiếu tình yêu thì vô nghiã”
“cuộc đời sẽ chỉ là một nhánh sông khô.”
THƠ: VỀ BÊN MẸ, MỘT THOÁNG HẠ LONG, PHÚT CHIA XA, DU CA
VỀ BÊN MẸ
Về đây bên Mẹ La Vang
Hồn con vui sướng ngập tràn nắng thiêng
“ĐỂ BIẾT CHÚA GIÊSU, CẦN PHẢI CẦU NGUYỆN VỚI NGÀI, CHỨ KHÔNG CHỈ NGHIÊN CỨU NGÀI”
Để biết Chúa Giêsu, việc nghiên cứu và các ý tưởng mà thôi thì không đủ, nhưng cần phải cầu nguyện với Ngài bằng tâm hồn, cử hành suy tôn và bắt chước Ngài : đó là những gì Đức Thánh Cha Phanxicô đã tuyên bố trong bai giảng thánh lễ tại nhà nguyện thánh Mátta, hôm 16/5/2014 (thứ Sáu sau CN 4 Phục Sinh). Ngài mời gọi chúng ta đọc Tin Mừng mà đôi khi bị bụi bặm bám đầy vì người ta không bao giờ mở nó.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO CÁC VỊ LÃNH ĐẠO LIÊN HIỆP QUỐC
Cấp bách huy động một nền đạo đức toàn cầu
Trong buổi tiếp kiến phái đoàn của tổ chức LHQ do ông Tổng thư ký Ban Ki-moon dẫn đầu , hôm thứ Sáu 9/5/2014, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời gọi Tổ chức Liên Hiệp Quốc cần có « một sự huy động đạo đức toàn cầu đích thực mà, bên kia những khác biệt của niềm tin (credo) hay chính kiến, mở rộng và vận dụng một lý tưởng huynh đệ và liên đới chung, đặc biệt đối với những người nghèo khổ nhất và những người bị loại trừ ». Dưới đây là toàn văn bài phát biểu của Đức Thánh Cha :
THÁNH VINH ĐÁP CA CHÚA NHẬT V PHỤC SINH: THÁNH VỊNH 32
Chúa Giêsu nói với các môn đệ: ” Thầy là đường, là sự thật và là sự sống”. Chúa là đường, vì qua Ngài và nhờ Ngài, ta “đến được với Chúa Cha.” Chúa là sự thật, vì nếu ta biết Ngài thì cũng biết Chúa Cha (Phúc Âm CN5aPS). Chúa còn là sự sống, vì “ai tin vào Ngài, thì được sống đời đời.”(Ga.3:16)
CHUYỆN PHIẾM ĐẠO ĐỜI ĐỌC TRONG CHÚA NHẬT V PHỤC SINH
“Anh cho em mùa xuân,”
mùa xuân này tất cả,
SUY NIỆM LỜI CHÚA CHÚA NHẬT V PHỤC SINH A
“Em ơi thế nghĩa là sao?
“Trăng đang nằm trên sóng cỏ,
CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH NĂM A: LÔGÍCH CỦA TÌNH YÊU
[Cv 8,5-8.14-17; 1 Pr 3,15-18; Ga 14,15-21]
I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ
Mỗi người, mỗi nhóm người, mỗi dân tộc sống theo một lôgích riêng. Các môn đệ Chúa cũng có lôgích riêng của mình, lôgích của tình yêu. Chính Chúa Giê-su đã xác định lôgích ấy cho chúng ta:
CHÚA NHẬT V PHỤC SINH NĂM A: “THÀY Ở ĐÂU, ANH EM CŨNG Ở ĐÓ!”
[Cv 6,1-7; 1 Pr 2,4-9; Ga 14,1-12]
I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ
Vào thời Xuất Hành (khoảng 1250 năm trước Công Nguyên) dân Ít-ra-en chỉ là một bộ lạc nhỏ bé sống dưới chế độ nô lệ Ai-cập là một cường quốc giầu mạnh.
Ý KIẾN CỦA CHA CARLO BUZZI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHO PHÉP NGƯỜI LY DỊ TÁI HÔN RƯỚC LỄ
Cha Carlo Buzzi, 71 tuổi, thuộc giáo phận Milan, Ý, đi truyền giáo tại Bangladesh từ năm 1975 đến nay với tư cách là thành viên của Hội thừa sai của Tòa Thánh. Cha Buzzi viết thư này gởi cho Sandro Magister, người chịu trách nhiệm trang web www.chiesa . Chúng tôi chuyển sang tiếng Việt và phổ biến để có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề. Dưới đây là nội dung bức thư :