HÀNH TRÌNH QUA CÁC NĂM THÁNH NHỜ CÁC SẮC CHỈ TRIỆU TẬP
Những tài liệu mà các Năm Thánh đã được công bố từ đầu thế kỷ 20 này giúp ta có thể vạch lại lịch sử gần đây của thế giới và của Giáo hội trong hai thế kỷ qua.
NĂM THÁNH 2025: CẦN PHẢI CÓ THẺ HÀNH HƯƠNG ĐỂ BƯỚC QUA CÁC CỬA THÁNH Ở RÔMA
Những người dự định đến Rôma vào năm 2025 để mừng Năm Thánh sẽ cần phải có thẻ hành hương để có thể tham gia vào các sự kiện khác nhau và đặc biệt là việc đi qua các Cửa Thánh.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO GIÁO TRIỀU RÔMA NHÂN DỊP CHÚC MỪNG GIÁNG SINH 2024: HÃY NÓI TỐT CHỨ ĐỪNG NÓI XẤU
Đức Thánh Cha đã tiếp đón các nhà lãnh đạo Giáo triều Rôma vào Thứ Bảy, ngày 21/12/2024, để trao đổi lời chúc mừng Giáng sinh. Đức Phanxicô muốn một sự quản trị cởi mở với tinh thần cộng đồng trong sự khiêm tốn biết tự nhận lỗi và nói tốt về người khác cũng như là người kiến tạo lời chúc lành.
GIÁO TRIỀU RÔMA, BÀI GIẢNG MÙA VỌNG THỨ 3: SỰ CAO CẢ CỦA THIÊN CHÚA LÀ SỰ NHỎ BÉ
Sáng thứ Sáu ngày 20/12/2024, cha Pasolini đã có bài suy niệm thứ ba và cũng là cuối cùng về chủ đề « sự nhỏ bé », vốn không phải là một giới hạn, mà là sự khiêm nhường mở ra không gian gặp gỡ. Như dụ ngôn Ngày phán xét cuối cùng nói, cuối cùng, chúng ta sẽ bị phán xét không chỉ bởi những điều tốt chúng ta đã làm, mà trên hết bởi khả năng trở nên nhỏ bé.
MỤC TỬ TRONG THÁNH KINH, MỘT HÌNH ẢNH VỀ UY QUYỀN VÀ LÒNG NHÂN TỪ
Khi Chúa Kitô giáng sinh, theo thánh sử Luca, những người đầu tiên đến máng cỏ là những mục đồng đơn sơ. Hình ảnh này xuyên suốt toàn bộ Thánh Kinh, từ sách Sáng thế ký đến sách Khải Huyền. Tại sao lại có sự hiện diện như vậy trong Thánh Kinh?
ĐỨC PHANXICÔ NÓI VỚI NHÓM ÂN NHÂN VIỆT NAM: HỖ TRỢ CÁC CÔNG VIỆC BÁC ÁI ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC MANG LẠI NIỀM HY VỌNG
Trong chuyến hành hương đến Rôma, một nhóm ân nhân Việt Nam thuộc Hội Truyền giáo Giáo hoàng của Hoa Kỳ đã được Đức Phanxicô tiếp kiến vào thứ Năm, ngày 19/12/2024 tại Vatican. Tình liên đới của phái đoàn này với người nghèo và những người sống bên lề xã hội “đáp ứng giới răn của Chúa, đó là chăm sóc những người nhỏ bé nhất giữa chúng ta”, Đức Thánh Cha nói với các vị khách của mình, sau đó nhấn mạnh rằng “điều quan trọng là sự quan tâm này phải được trao tặng bằng một trái tim vui tươi.”
THÁNH TÍCH CỦA THÁNH TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU ĐẾN RÔMA NHÂN NĂM THÁNH
Trong buổi tiếp kiến vào thứ Tư, ngày 18 tháng 12, Đức Phanxicô đã cầu nguyện trước thánh tích của thánh Têrêsa. Đây là cơ hội để đền thánh Lisieux đi cùng với hòm đựng thánh tích hành hương đến Rôma theo bước chân của vị thánh bảo trợ của họ mà, vào tháng 11 năm 1887, đã đến xin Đức Lêo XIII cho phép được vào Dòng Cát Minh. Đức Phanxicô đã gửi lời chào đặc biệt đến những người hành hương này.
BÀI GIÁO LÝ VỀ NĂM THÁNH 2025. CHÚA GIÊSU KITÔ, NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA. I. THỜI THƠ ẤU CỦA CHÚA GIÊSU. BÀI 1. GIA PHẢ CỦA CHÚA GIÊSU (Mt 1, 1-17). CON THIÊN CHÚA ĐI VÀO LỊCH SỬ
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Hôm nay, chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý mới cho Năm Thánh về chủ đề của Năm Thánh “Chúa Giêsu Kitô, Niềm Hy Vọng của chúng ta”. Hôm nay, chúng ta suy ngẫm về các trình thuật Tin Mừng về gia phả của Chúa Giêsu, nhắc nhở chúng ta rằng cuộc đời và căn tính của Người thuộc về một lịch sử vĩ đại hơn vốn bao gồm tổ tiên, gia đình của Người và đức tin của toàn thể dân tộc Israel.
NHỮNG ĐOẠN TRÍCH TỪ CUỐN TỰ TRUYỆN « HY VỌNG » CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Một số đoạn trích từ cuốn tự truyện của Đức Thánh Cha có tựa đề “Hy vọng”, sẽ được xuất bản vào tháng 1/2025 tại hơn một trăm quốc gia – tại Pháp bởi nhà xuất bản Albin Michel, đã được công bố vào thứ Ba ngày 17 tháng 12, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 88 của Đức Phanxicô. Ngài kể lại thời thơ ấu của ngài ở Buenos Aires, bài học nhận được từ “sự tập trung của nhân loại” ở các vùng ngoại vi, sau đó là ký ức về chuyến đi lịch sử tới Irak, vào năm 2021, giữa những khó khăn về hậu cần và báo động an ninh.
ĐỨC PHANXICÔ TIẾT LỘ NGÀI ĐÃ THOÁT KHỎI HAI VỤ MƯU SÁT TRONG CHUYẾN TÔNG DU TỚI IRAK
Trong cuốn tự truyện của mình sẽ được xuất bản vào giữa tháng Giêng và một số đoạn được báo chí Ý công bố vào thứ Ba ngày 17/12/2024, Đức Phanxicô cho biết rằng ngài đã thoát khỏi hai cuộc mưu sát trong chuyến tông du lịch sử tới Irak vào tháng 3 năm 2021.
ĐỨC PHANXICÔ CA NGỢI CORSE NHƯ MÔ HÌNH CỦA “TÍNH THẾ TỤC LÀNH MẠNH”
Đến kết thúc hội nghị về lòng đạo bình dân ở Địa Trung Hải tại Ajaccio vào Chúa Nhật, ngày 15 tháng 12, Đức Phanxicô cho rằng lòng đạo đức bình dân chỉ có thể được triển khai đầy đủ trong mối quan hệ lành mạnh giữa tôn giáo và chính trị. Lòng đạo đức bình dân, mở rộng trái tim của các tín hữu cho lòng bác ái, cho phép một “quyền công dân mang tính xây dựng” nơi các Kitô hữu, vốn có thể làm việc vì công ích bên cạnh các tổ chức dân sự và chính trị.
ĐỨC PHANXICÔ NÓI VỚI HÀNG GIÁO SĨ CORSE: “HÃY CHĂM SÓC CÁC BẠN VÀ NGƯỜI KHÁC”
Ngay trước giờ Kinh Truyền Tin, Đức Phanxicô đã gặp gỡ các giám mục, linh mục, phó tế, tu sĩ và chủng sinh có mặt tại Corse vào Chúa Nhật, ngày 15/12/2024, tại nhà thờ chính tòa Ajaccio. Ngài mời gọi mỗi người dành thời gian suy ngẫm về sứ mạng của mình với tư cách là “những người cộng tác với ân sủng của Thiên Chúa”, để duy trì sự gắn kết nội tâm, điều cần thiết cho việc loan báo Tin Mừng.
ĐỨC THÁNH CHA SẼ ĐẾN CORSE ĐỂ KÊU GỌI CẦU NGUYỆN, CÔNG LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM
Một cuộc hành trình theo truyền thống Kitô giáo, chứng tá và gặp gỡ. Điều này đã được tuyên bố bởi Quốc vụ khanh Tòa thánh, ĐHY Pietro Parolin, vào hôm trước chuyến tông du lần thứ 47 của Đức Phanxicô, sẽ đưa ngài đến Corse. ĐHY nhấn mạnh : “Tôi tưởng tượng rằng Đức Thánh Cha sẽ tái khẳng định rằng mare nostrum không được là “cimetero nostrum” cho những người đang tìm kiếm một tương lai tốt đẹp hơn dù phải mạo hiểm mạng sống của mình”.
CHUYẾN TÔNG DU CỦA ĐỨC PHANXICÔ: ĐỐI VỚI ĐA SỐ NGƯỜI PHÁP, ĐỨC PHANXICÔ “ĐÚNG” KHI THÍCH CORSE HƠN NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS
Một cuộc thăm dò được công bố hôm thứ Sáu, ngày 13 tháng 12, cho thấy rằng lựa chọn của Đức Giáo hoàng đến Corse, mà không tham dự lễ khánh thành Nhà thờ Đức Bà Paris một tuần trước đó, được hơn một nửa người Pháp ủng hộ. Hầu hết họ cũng có hình ảnh tích cực về Đức Phanxicô.
BÀI GIẢNG THỨ 2 TRONG MÙA VỌNG CHO GIÁO TRIỀU RÔMA : TÁI KHÁM PHÁ NIỀM TIN TƯỞNG VÀO THIÊN CHÚA ĐỂ LÀM SỐNG LẠI NIỀM HY VỌNG
Thứ Sáu, ngày 13 tháng 12, tại Hội trường Phaolô VI, Cha Roberto Pasolini đã có bài suy niệm thứ hai trong ba bài suy niệm dịp Mùa Vọng, về chủ đề “Cánh cửa của niềm tin tưởng”. Một sự lựa chọn can đảm, chứ không phải sự lạc quan đơn thuần, niềm tin tưởng duy trì niềm hy vọng ngay cả trong những lúc thử thách và là liều thuốc giải độc cho tính ích kỷ. Thánh Giuse, chứng nhân sáng ngời của sự nhưng không, là một mẫu gương để noi theo.
BÁO CÁO CỦA HỘI THỪA SAI PARIS VỀ CÁC VỤ LẠM DỤNG TÌNH DỤC
Được công bố vào thứ Năm, ngày 12/12/2024, báo cáo kiểm toán do Hội Thừa sai Hải ngoại Paris (MEP) ủy quyền tiết lộ 63 cáo buộc về bạo lực tình dục do các linh mục của Hội thực hiện từ năm 1950 đến năm 2024.
SỨ ĐIỆP CHO NGÀY THẾ GIỚI HÒA BÌNH 2025
Nhân Ngày Thế giới Hòa bình lần thứ 58, được cử hành vào ngày 1/1/2025, Đức Phanxicô đã liên kết mục tiêu hòa bình với suy tư về chủ đề trọng tâm của Năm Thánh sắp tới về Niềm hy vọng bằng cách lưu ý đến món nợ nước ngoài và nợ sinh thái, cũng như nhắc lại lời kêu gọi cấp thiết của ngài về việc tha nợ vốn không chỉ là vấn đề liên đới mà còn là công lý, về tôn trọng sự sống, nhất là xóa bỏ án tử hình, và đồng thời về giảm chi tiêu quân sự
GIÁO HỘI ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Sau cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu, các cộng đoàn Kitô hữu đã phát triển mạnh mẽ trên khắp Đế quốc Rôma. Tự trị, được trải qua bởi những xu hướng rất khác nhau, họ mang lại một hình ảnh về Giáo hội của những thế kỷ đầu tiên rất đa dạng, đã tìm kiếm sự hiệp nhất trong đối thoại và hòa giải, bất chấp những căng thẳng.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 17. THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ NÓI : « XIN NGƯỜI NGỰ ĐẾN ! ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ NIỀM HY VỌNG KITÔ GIÁO
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Trong bài giáo lý cuối cùng về Chúa Thánh Thần và Giáo hội, chúng ta nhìn nhận Chúa Thánh Thần là nguồn mạch của niềm hy vọng của Giáo hội về sự trở lại của Chúa trong vinh quang và việc hoàn thành kế hoạch cứu độ của Người vào ngày tận thế. Tân Ước kết thúc với việc Chúa Thánh Thần và Hiền Thê là Giáo hội kêu cầu trong niềm mong đợi tha thiết: “Lạy Chúa Giêsu, xin Người ngự đến” (x. Kh 22, 17.20).
SỨ THẦN TÒA THÁNH TẠI PARIS NÓI VỀ LÝ DO TẠI SAO ĐỨC PHANXICÔ KHÔNG ĐẾN PARIS
Đức Phanxicô được Sứ thần Tòa Thánh tại Pháp, Đức cha Celestino Migliore, đại diện tại nghi thức tái mở Nhà thờ Đức Bà Paris. Trong một cuộc phỏng vấn dành cho truyền thông Vatican, Đức Cha đã làm chứng cho sự quý trọng của Đức Phanxicô đối với các tín hữu và người dân Pháp, một đất nước đang mang “một nghịch lý đáng kinh ngạc” giữa tình trạng tục hóa cao độ và khả năng phong nhiêu tinh thần thực sự.