NHÂN KỶ NIỆM 60 NĂM NGƯỜI ĐẦU TIÊN BAY VÀO KHÔNG GIAN, SUY TƯ CỦA NHÀ THIÊN VĂN HỌC CỦA VATICAN
« Tôi không thấy Thiên Chúa ở đây ». Vị tu sĩ dòng Tên và cũng là nhà thiên văn học của Vatican, Guy Consolmagno, gợi lại câu nói vô thần này được gán cách sai lầm cho Youri Gagarine, phi hành gia người Nga và cũng là người đầu tiên bay vào không gian, nhân kỷ niệm 60 năm ông có chuyến bay lịch sử vào không gian, ngày 12/4/1961.
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ[1]
Christophe Theobald, s.j., Facultés jésuites de Paris, Centre Sèvres.
VATICAN CHUẨN BỊ MỘT HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO LINH MỤC
Một hội nghị chuyên đề tập hợp các Giám mục và các nhà đào tạo linh mục dự kiến sẽ diễn ra tại Rôma từ ngày 17 đến 19 tháng Hai năm 2022, nhưng đã được chuẩn bị từ thời điểm này. Hội nghị chuyên đề này sẽ là một cách thức suy nghĩ về cuộc khủng hoảng ơn gọi và đề cập đến các chủ đề nhạy cảm như sự độc thân linh mục hay việc lạm dụng quyền bính.
BÁO OSSERVATORE ROMANO CÔNG BỐ MỘT LÁ THƯ CỦA YOURI GAGARINE
Vài ngày trước lễ kỷ niệm 60 năm chuyến bay đầu tiên của con người vào không gian, tờ báo của Tòa Thánh, Osservatore Romano (Người quan sát Rôma), đã công bố bằng tiếng Ý một lá thư của phi hành gia vũ trụ người Nga Youri Gagarine (1934-1968), gởi cho gia đình mình ngày 10/4/1961, hai ngày trước khi ông khởi hành bay vào không gian. Gởi cho vợ mình, bà Valentian, và hai người con gái là Galina và Elena, lá thư sẽ được trao cho họ trong trường hợp chuyến bay gặp sự cố.
PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ
Một lần nọ, thấy một số người hăng say đấu tranh cho nhân quyền trên một diễn đàn, tôi hỏi họ : « Anh đấu tranh cho nhân quyền, và anh dựa vào đâu ? » Không ai trả lời câu hỏi này, họ đấu tranh là chỉ vì đấu tranh, chứ không biết cơ sở nào cho việc đấu tranh của mình. Có người khác thấy tôi hỏi vậy thì nhào vô trả lời thay thế này : « Đừng nghe nó, bọn có đạo đấy ! ».
HENRI MARESCAUX, MỘT VỊ TƯỚNG TRỞ THÀNH PHÓ TẾ
Tướng Marescaux, phó tế vĩnh viễn của giáo phận Versailles, đã qua đời hôm thứ Năm Tuần Thánh 1/4/2021. Ông từng là Giám đốc Trường Bách Khoa và là tham mưu trưởng quân chủng lục quân, ông cũng đã sáng lập hiệp hội giúp đỡ gái mại dâm.
ĐHY WALTER KASPER: CHA HANS KÜNG « ĐÃ MUỐN CHẾT TRONG HÒA BÌNH VỚI GIÁO HỘI”
Thần học gia người Thụy Sĩ, cha Hans Küng, qua đời ngày 6/4/2021 ở tuổi 93, “đã muốn chết trong hòa bình với Giáo hội”, ĐHY Kasper đã cho biết trong một cuộc phỏng vấn với tờ Osservatore Romano, ngày hôm sau cái chết của cha Hans Küng.
THẦN HỌC GIA HANS KÜNG QUA ĐỜI
Cha Hans Küng, thần học gia người Thụy Sĩ, đã qua đời hôm thứ Ba ngày 6/4/2021, ở tuổi 93, tại nhà của ngài ở Tübingen (Đức). Ngài đã từng bị Vatican cấm giảng dạy vào năm 1979. Là bạn của Đức Hồng y J. Ratzinger, nhưng rồi trở thành đối thủ quyết liệt của Đức Bênêđíctô XVI.
CÔNG ÍCH
Dominique Coatanéa, tiến sĩ thần học luân lý và đạo đức, trưởng phân khoa thần học của UCO Angers. Luận án của bà về công ích được bảo vệ ở Centre Sèvres vào năm 2013 : Thách đố hiện nay của công ích trong học thuyết xã hội của Giáo hội. Nghiên cứu từ lối tiếp cận của Gaston Fessard, s.j., Ed. Lit-Verlag , coll. “Études de théologie et d’éthique” vol. 10, Zurich , 2016.
SỨ ĐIỆP PHỤC SINH 2021 : CHÚA GIÊSU CHỊU ĐÓNG ĐINH VÀ PHỤC SINH LÀ NIỀM HY VỌNG, ÁNH SÁNG VÀ SỰ SỐNG CHO NHÂN LOẠI
Trong sứ điệp Phục Sinh 2021 cho thành Rôma và toàn thế giới, Đức Phanxicô cho thấy thế giới khủng hoảng của chúng ta, đặc biệt những ai đau khổ, có thể tìm thấy sự sống, ánh sáng và niềm hy vọng nơi Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh và phục sinh.
THỨ SÁU TUẦN THÁNH KHÁC THƯỜNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Đức Phanxicô đã chủ sự buổi Đàng Thánh Giá đặc biệt vào ngày Thứ Sáu Tuần Thánh hôm 2/4/2021 vừa qua, mà các bài suy niệm đã được giao cho các em nhỏ biên soạn. Một vài giờ trước đó trong nghi thức tưởng niệm của thương khó của Chúa Giêsu, Đức Hồng y Cantalamessa đã mạnh mẽ kêu gọi sự hiệp nhất trong Giáo hội Công giáo.
ĐHY CANTALAMESSA : « TÌNH HUYNH ĐỆ CÔNG GIÁO ĐANG BỊ CHIA XÉ »
« Tình huynh đệ Công giáo đang bị chia xé ! », đó là tiếng kêu của Đức Hồng y Raniero Cantalamessa trong bài giảng ngày Thứ Sáu Tuần Thánh (2/4/2021), tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giêsu Kitô.
CÁC GIÁM MỤC HOA KỲ VÀ MÊXICÔ KÊU GỌI LIÊN ĐỚI VỚI NGƯỜI DI CƯ
Trong một tuyên bố chung, được công bố ngày 1/4/2021, các Giám mục của các Giáo phận dọc biên giới Hoa Kỳ và Mêxicô đã kêu gọi các chính phủ của mình dấn thân bảo vệ người di cư và đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân của các cuộc di cư này. Một lời kêu gọi chung và long trọng của các Giám mục hai nước nhằm lôi kéo sự chú ý đến hoàn cảnh của người di cư.
ĐỨC PHANXICÔ CỬ HÀNH THÁNH LỄ THỨ NĂM TUẦN THÁNH TẠI NHÀ ĐỨC HỒNG Y BECCIU
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ (*)
Nếu có một vấn đề mà thế giới Công giáo – các Đức Giáo hoàng, các cấp Tòa Thánh, các Hội đồng Giám mục, các phong trào giáo dân – đã lên tiếng một cách mạnh mẽ từ vài thập niên qua, đó là vấn đề di cư.
MỘT CHIẾC PHÀ Ở NEW YORK ĐƯỢC ĐẶT TÊN ĐỂ TƯỞNG NHỚ DOROTHY DAY, HÌNH ẢNH CỦA CÔNG GIÁO XÃ HỘI HOA KỲ
Thị trưởng của New York, ông Bill de Blasio, hôm 25/3/2021, đã quyết định đặt tên cho một trong những chiếc phà nối Staten Island và Manhattan bằng tên của người phụ nữ đã thành lập Phong trào Công nhân Công giáo ở Hoa Kỳ. Đó là bà Dorothy Day (1897-1980). Án phong chân phước của bà đã được Đức Gioan Phaolô II mở vào năm 2000.
ĐÂU LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN NĂM 2018 ?
Với Sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn, 14/1/2018, phải chăng Đức Phanxicô đang mở ra những hướng nghiên cứu mới cho việc đón tiếp người di cư ?
NHẬP CƯ : ĐÂU LÀ CƠ SỞ CHO LỜI PHÁT BIỂU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU ?
« Ta là khách lạ, các ngươi đã đón tiếp Ta » : một lời phát biểu cho ngày nay
Christian Mellon, s.j., thành viên của Tâm tâm nghiên cứu và hoạt động xã hội của dòng Tên tại Pháp (Ceras), nguyên thư ký của Ủy ban Công lý và Hòa bình của HĐGM Pháp.
MICHAEL SANDEL : « CẦN CHẤM DỨT SỰ CHUYÊN CHẾ CỦA CÔNG TRẠNG »
Giáo sư triết học chính trị ở Harvard, Michael Joseph Sandel, làm việc từ nhiều năm nay về khái niệm « công lý » và « công ích ». Trong tác phẩm mới nhất của ông – « Sự chuyên chế của công trạng » – , ông phê phán chính nền tảng của các nền dân chủ tự do : chế độ công trạng (méritocratie).
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ GỞI CHO CÁC THAM DỰ VIÊN CUỘC HỌP TRỰC TUYẾN “TÌNH YÊU HẰNG NGÀY CỦA CHÚNG TA”, DỊP KHAI MẠC NĂM “GIA ĐÌNH AMORIS LAETITIA”
Anh chị em thân mến!
Tôi xin chào tất cả anh chị em đang tham dự cuộc Hội thảo nghiên cứu về “Tình yêu hằng ngày của chúng ta”.