DILEXIT NOS: “LINH ĐẠO LIÊN QUAN SÂU XA ĐẾN TÂM HỒN CON NGƯỜI”
Thứ trưởng Bộ Văn hóa và Giáo dục nhấn mạnh rằng với thông điệp Dilexit nos, Đức Phanxicô chỉ ra các giá trị cơ bản cho một thế giới được đánh dấu bằng những xung đột và sự vô cảm: ngày nay, thước đo “trí tuệ” về cuộc sống đang chiếm ưu thế, Đức Phanxicô mời gọi chúng ta khám phá lại “ trung tâm thống nhất mang lại ý nghĩa cho những gì chúng ta đang sống: trái tim” và cảm thấy được Thiên Chúa yêu thương.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XXX THƯỜNG NIÊN NĂM B : CHÚA GIÊSU ĐẾN GẦN CHÚNG TA NƠI NHỮNG NGƯỜI NGHÈO
Trong bài huấn dụ buổi đọc Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật 27/10/2024, Đức Phanxicô nhắc nhớ các Kitô hữu về thân phận nghèo nàn, mù lòa nội tâm, như anh mù Bartimê, cần được biến đổi nhờ cái nhìn đầy yêu thương của Chúa Giêsu, và đồng thời cũng mời gọi mỗi Kitô hữu noi gương lòng trắc ẩn và sự gần gũi của Chúa Giêsu đối với những người nghèo khổ. Ngài nhấn mạnh : « Khi anh chị em đến gần một người nghèo và làm cho người đó cảm thấy sự gần gũi của anh chị em, đó là chính Chúa Giêsu đến gần anh chị em qua con người của người nghèo đó ».
CHÚA NHẬT XXX THƯỜNG NIÊN NĂM B – BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ TRONG THÁNH LỄ BẾ MẠC THƯỢNG HỘI ĐỒNG VỀ TÍNH HIỆP HÀNH : ĐỪNG NGỒI YÊN MÀ LOAN BÁO TIN MỪNG
Trong thánh lễ bế mạc Thượng Hội đồng ngày 27/10/2024, trước sự hiện diện của gần 5000 người, Đức Phanxicô kêu gọi các tín hữu hãy noi gương hoán cải của anh mù Bartimê: một người được Chúa Giêsu chữa lành khỏi chứng mù lòa, không còn ngồi yên bên vệ đường, nhưng đã bước đi theo Người trên con đường Người đi. Một hình ảnh của một Giáo hội hiệp hành cho thế giới ngày nay.
ĐỨC PHANXICÔ THÔNG BÁO : MỘT THƯỢNG HỘI ĐỒNG KHÔNG CÓ TÔNG HUẤN
Vào cuối phiên họp chung cuối cùng của Đại hội Thượng Hội đồng lần thứ hai về tính hiệp hành vào Thứ Bảy ngày 26 tháng Mười, Đức Phanxicô giải thích rằng ngài sẽ không đưa ra Tông huấn hậu Thượng Hội đồng. Đối với ngài, Tài liệu cuối cùng đã chứng tỏ rằng “có thể cùng nhau bước đi trong sự đa dạng” và giải thích rằng Giáo hội giờ đây cần “những lời nói chung được đi kèm với hành động”.
TÍNH HIỆP HÀNH, MỘT SỰ HOÁN CẢI ĐỂ TRỞ NÊN TRUYỀN GIÁO HƠN
Được công bố vào Thứ Bảy, ngày 26/10/2024, Tài liệu cuối cùng của Đại hội THĐ thường lệ lần thứ XVI của Thượng Hội đồng Giám mục kể lại và khởi động lại trải nghiệm của Giáo hội giữa “sự hiệp thông, tham gia, sứ vụ”, với đề xuất cụ thể về một tầm nhìn mới đảo lộn các thực hành hiện có. Dưới đây là những định hướng chung.
“DILEXIT NOS”: CÁC TRƯỜNG PHÁI TU ĐỨC PHÁP ĐƯỢC VINH DANH TRONG THÔNG ĐIỆP MỚI
Trong thông điệp mới Dilexit nos, được xuất bản hôm thứ Năm ngày 24 tháng Mười, Đức Phanxicô đã trích dẫn không dưới mười tác giả người Pháp. Dù đôi khi người ta cho rằng ngài xa cách đối với nước Pháp, nhưng sự thật vẫn là ngài kín múc nhiều nơi các trường phái tu đức của nước này.
LAURENT LANDETE: THÔNG ĐIỆP DILEXIT NOS LÀ “MỘT LIỆU PHÁP CHỐNG LẠI MỌI ĐAU KHỔ, MỌI THIẾU SÓT TRONG TÌNH YÊU”
Đối với Laurent Landete, thành viên của Bộ Giáo dân, Gia đình và Sự sống, Tổng Giám đốc của trường Collège des Bernardins và nguyên là nhà điều hành cộng đồng Emmanuel, thông điệp mới của Đức Phanxicô, Dilexit nos, đề xuất linh đạo Thánh Tâm Chúa Giêsu như một phương thuốc chữa trị những căn bệnh của thời đại chúng ta.
“DILEXIT NOS”: MỘT CUNG GIỌNG MỚI
Hôm 25/10/2024, Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố Thông điệp thứ 4 của ngài, “Dilexit nos”. Ở đó, ngài khai triển một suy tư về trái tim của Chúa Giêsu, một phương thuốc cho những tệ nạn của thời hiện đại và một lời hứa về hạnh phúc.
“DILEXIT NOS”: TẠI SAO ĐỨC PHANXICÔ QUAN TÂM ĐẾN THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU
Trong thông điệp dành riêng cho việc sùng kính Thánh Tâm, được công bố vào thứ Năm ngày 24 tháng 10 năm 2024, Đức Phanxicô lấy lại những lời phê bình của Đức Piô XI và Đức Piô XII đối với tư tưởng đương đại, duy vật và duy lý. Thông điệp này cũng là cơ hội để phê bình một số “sai lệch” trong tư tưởng Công giáo.
MỘT TRÁI TIM THAY ĐỔI THẾ GIỚI
Thông điệp “Dilexit nos” của Đức Thánh Cha Phanxicô giúp chúng ta hiểu cách thức Chúa Kitô yêu thương chúng ta.
“DILEXIT NOS”, THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ VỀ THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU
“Dilexit nos” (“Người đã yêu thương chúng ta”), thông điệp thứ tư của Đức Phanxicô, vạch lại truyền thống và tính thời sự của tư tưởng “về tình yêu nhân linh và thần linh của trái tim Chúa Giêsu Kitô”, mời gọi đổi mới lòng sùng kính đích thực để không quên sự dịu dàng của đức tin, niềm vui của việc phục vụ và lòng nhiệt thành của sứ mạng: bởi vì trái tim của Chúa Giêsu thúc đẩy chúng ta yêu thương và sai chúng ta đến với anh em của chúng ta.
HIỆU LỰC CỦA KINH KÍNH MỪNG QUA TRÀNG CHUỖI MÂN CÔI
Giáo hội Công Giáo dành riêng Tháng Mười hàng năm để giúp cho con cái của mình có nguyên một tháng hầu bày tỏ tấm lòng yêu mến đối với Đức trinh nữ Maria, Mẹ của Chúa Giêsu và cũng là Mẹ thiêng liêng của mỗi người trong chúng ta, bởi vì Mẹ Maria cũng là Mẹ của Giáo hội tức là thân thể nhiệm mầu của Đức Giêsu Kitô.[1] Và Giáo hội khuyến khích các con cái của mình, đặc biệt trong Tháng Mười hãy siêng năng lần hạt Mân Côi,[2]
CHA GUSTAVO GUTIÉRREZ, “CHA ĐẺ” CỦA NỀN THẦN HỌC GIẢI PHÓNG, QUA ĐỜI
Cha Gustavo Gutiérrez , thần học gia người Peru, người khởi xướng phong trào thần học giải phóng, vốn khơi dậy những hy vọng và tranh cãi lớn lao trong Giáo hội Công giáo, đã qua đời hôm thứ Ba ngày 22 tháng Mười, thọ 96 tuổi.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG BẮT ĐẦU GIAI ĐOẠN CUỐI CÙNG
Thứ Tư 23/10, cuộc họp báo thường lệ tại Văn phòng Báo chí Tòa Thánh tập trung vào những ngày làm việc cuối cùng của Thượng hội đồng. Hơn một nghìn “phương thức” đã được thu thập cho văn bản dự thảo cuối cùng. ĐHY Prevost nhấn mạnh đến các giám mục trong bài tham luận của ngài: khi “chúng ta nói về thẩm quyền của các ngài, về cơ bản chúng ta đang nói về sự phục vụ”.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 10. « CHÚA THÁNH THẦN, HỒNG ÂN CỦA THIÊN CHÚA ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ BÍ TÍCH HÔN NHÂN
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Hôm nay, tôi muốn tập trung vào chỗ đứng của Chúa Thánh Thần trong bí tích hôn nhân, bắt đầu từ thánh Augustinô. Ngài giải thích rằng tình yêu đòi hỏi một người yêu, một người được yêu và chính tình yêu kết hợp họ. Trong Ba Ngôi, Chúa Cha là Đấng yêu thương, Chúa Con là Đấng được yêu thương, và Chúa Thánh Thần là tình yêu kết hợp các Ngài. Cũng thế, trong hôn nhân, biểu lộ sự hiệp thông tình yêu tự hiến của Ba Ngôi.
14 CHÂN PHƯỚC SẼ ĐƯỢC ĐỨC GIÁO HOÀNG PHAN-XI-CÔ PHONG THÁNH LÀ AI?
Đức Thánh Cha Phan-xi-cô sẽ tuyên phong hiển thánh cho 11 vị tuẫn đạo và 3 đấng sáng lập dòng. Các vị sắp được phong thánh đến từ Syria, Tây Ban Nha, Áo, Italia, và Canada.
BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ TRONG THÁNH LỄ CHÚA NHẬT XXIX THƯỜNG NIÊN NĂM B: PHỤC VỤ LÀ LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU
Trong thánh lễ phong thánh cho 14 vị thánh mới vào Chúa Nhật, ngày 20/10/2024, Đức Phanxicô nhấn mạnh rằng phục vụ là lối sống của người Kitô hữu, và cần phải học biết phục vụ theo phong cách của Chúa Giêsu. Vì vậy, “mọi cử chỉ lưu tâm và chăm sóc, mọi biểu hiện của sự dịu dàng, mọi công việc của lòng thương xót của chúng ta đều trở thành một sự phản chiếu tình yêu của Thiên Chúa”.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG, CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO HỘI
ĐHY Matteo Zuppi, chủ tịch Hội đồng Giám mục Ý, Đức cha Manuel Nin Güell, giám mục tông tòa cho người Công giáo theo nghi thức Byzantine ở Hy Lạp, cha Timothy Radcliffe và Nữ tu Nathalie Becquart, phó thư ký của Ban Tổng Thư ký Thượng Hội đồng, đã tham gia cuộc họp báo hằng ngày vào thứ Hai 21/10/2024 về tiến độ công việc của Thượng hội đồng. Nội dung của dự thảo Văn kiện cuối cùng đã được trình bày cho các tham dự viên.
DILEXIT NOS, THÔNG ĐIỆP THỨ TƯ CỦA ĐỨC PHANXICÔ SẼ ĐƯỢC CÔNG BỐ VÀO NGÀY 24 THÁNG MƯỜI
Thứ Năm ngày 24/10/2024, tài liệu của Đức Thánh Cha về việc sùng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu sẽ được công bố. Văn bản cuối cùng này sẽ tập hợp những suy tư của các bản văn huấn quyền trước đây về lòng sùng kính này nhân dịp kỷ niệm 350 năm ngày Thánh Tâm Chúa Giêsu hiện ra lần đầu tiên vào năm 1673.
“THẦY ĐẾN KHÔNG PHẢI ĐỂ ĐEM BÌNH AN, NHƯNG ĐỂ ĐEM GƯƠM GIÁO”: CHÚA GIÊSU CÓ BẠO LỰC KHÔNG?
Chúa Giêsu nói trong Tin Mừng theo Thánh Matthêu: “Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo”. Xét từ bối cảnh của nó, câu này có vẻ mâu thuẫn với hình ảnh bất bạo động của Chúa Kitô. Chúa Giêsu không đến để rao giảng hòa bình sao? Các yếu tố giải thích.