MẸ ĐAU LÒNG
Mẹ Sầu Bi, với biểu tượng là hình ảnh lưỡi gươm đâm thâu tâm hồn (trong lời tiên tri của cụ Simêon), có thể được gọi là Mẹ Đau Lòng, nghe quen thuộc và gần gũi hơn.
Người ta đếm và liệt kê 7 sự thương khó, hay 7 nỗi đau lòng của Đức Mẹ … Nhưng nghĩ cho cùng, đau lòng – nhất là khi đó là người mẹ, và khi đó là nỗi đau cùng cực, chất ngất, khôn cùng – thì làm sao đo đếm?
THẬP GIÁ: ƠN CỨU ĐỘ MIỄN PHÍ, CHỨ KHÔNG RẺ TIỀN!
“Con người cũ của tôi đã bị đóng đinh với Đức Kitô. Giờ đây không còn là tôi sống nữa, mà là Đức Kitô sống trong tôi” (Gl 2,20).
Tình huống nghiêm trọng đòi phải có biện pháp tột bực. Vậy thì, những biện pháp tột bực là dấu hiệu cho biết rằng ta đang ở trong một tình huống nghiêm trọng.
Nếu một xe cảnh sát chớp đèn loang loáng đằng sau tôi, vợ tôi sẽ làu bàu: “Nè, anh đã làm gì vậy hả?”
TÓM LƯỢC TẤT CẢ CÁC ĐOẠN TÔNG HUẤN HÃY VUI MỪNG HOAN HỈ
TÓM LƯỢC TẤT CẢ CÁC ĐOẠN
TÔNG HUẤN HÃY VUI MỪNG HOAN HỈ (GAUDETE ET EXSULTATE)
CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ
—————————————- Lm. Lê Công Đức
DẪN NHẬP (#1-2)
TỔNG LƯỢC TÔNG HUẤN HÃY VUI MỪNG HOAN HỈ
TỔNG LƯỢC TÔNG HUẤN HÃY VUI MỪNG HOAN HỈ (GAUDETE ET EXSULTATE) CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ
Lm. Lê Công Đức, PSS.
Đức thánh cha chọn câu lời Chúa “Hãy vui mừng hoan hỉ” (Mt 5,12) để đặt ‘tên’ cho Tông huấn về “lời mời gọi nên thánh trong thế giới hôm nay” này. Theo đó, Đức thánh cha nêu bật rằng sự thánh thiện phản ảnh Các Mối Phúc, sự thánh thiện là Niềm Vui, và sự thánh thiện là Ơn Gọi Nền Tảng. Điều Đức thánh cha nhắm đến qua Tông huấn này, đó là đặt lời mời gọi nên thánh vào bối cảnh thực tiễn thời đại hôm nay.
Tông huấn gồm 5 chương, có 177 đoạn, như vậy không dài cũng không ngắn.
SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2017 CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ
Lời Chúa là một hồng ân. Tha nhân là một hồng ân
Anh chị em thân mến,
DẤU HỎI TỪ TRONG NGỤC TỐI (Câu chuyện: Mt 11,2-10)
“Thưa Thầy, Thầy có đúng là Đấng phải đến không, hay là chúng tôi còn phải đợi ai khác?” Dấu hỏi tràn ứ băn khoăn. Ai chấp nhận đợi chờ cũng biết kiên nhẫn ít hay nhiều. Chờ đợi là tin, là hy vọng. Nhưng chờ đợi cũng là xao xuyến, khắc khoải. Và càng quay quắt đến ngột ngạt khi mà người ta như trở thành hoàn toàn bất lực, không thể làm gì khác hơn là thinh lặng ngồi đó và … chờ đợi!
QUAN TÂM
Câu chuyện ông nhà giàu và anh nghèo Ladarô có tầm nền tảng hơn nhiều người tưởng. Nó không phải là một khía cạnh trong giáo huấn Kitô giáo. Đúng hơn, nó nằm ở tâm điểm Kitô giáo. Thử nghĩ xem, nó nêu một vấn đề ứng xử có tầm quyết định sự khác biệt giữa thiên đàng và địa ngục!
SÁCH “SỐNG VÀ YÊU THẬT LÒNG” CỦA LINH MỤC MICAE-PHAOLÔ TRẦN MINH HUY
Tập sách “Sống và Yêu Thật Lòng” của cha Micae-Phaolô Trần Minh Huy, PSS.
VÌ MỘT NỀN VĂN MINH TÌNH YÊU
Bài này được dịch từ chương VIII của cuốn “La Miséricorde: Notion fondamentale de l’Évangile, Clé de la vie chrétienne” của Đức Hồng y Walter Kasper (Éditions des Béatitudes, 2e édition, 2015). Đây chính là cuốn sách mà Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc đến trong buổi đọc Kinh Truyền Tin ngày 17/3/2013, tức 4 ngày sau khi ngài được bầu làm Giáo hoàng.
“THIÊN CHÚA LÀ LÒNG THƯƠNG XÓT”, CHỦ ĐỀ SUY NIỆM ĐÀNG THÁNH GIÁ 2016 TẠI COLISEE
“Thiên Chúa là lòng thương xót”: đó là tựa đề của các bài suy niệm Đàng Thánh Giá năm nay được viết bởi ĐHY Gualtiero Bassetti, Tổng Giám mục Pérouse, Ý. Nghi thức sẽ được diễn ra vào thứ Sáu 25/3 tại Colisée, Rôma, do Đức Thánh Cha Phanxicô chủ sự.
ĐÀNG THÁNH GIÁ NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT
ĐÀNG THÁNH GIÁ NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT
***
Chặng thứ nhất
CHÚA GIÊSU CHỊU XỬ ÁN
SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2016 CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ
« « Ta muốn lòng thương xót, chứ không phải lễ tế » (Mt 9,13)
Những công việc thương xót trong hành trình Năm Thánh »
TẤT CẢ XOAY QUANH MỘT ĐỨA TRẺ
Xin mọi người đừng cười khi nghe câu hỏi này: Giáng Sinh là gì vậy?
Và mừng lễ Giáng Sinh, đó là mừng gì? Cái gì ở đàng sau hàng triệu cánh thiệp, hàng triệu món quà người ta trao nhau trong những ngày này? Cái gì là nguồn cảm hứng từ đó mới xuất hiện những hang đá xinh đẹp, những cây Noen rực rỡ, những đèn hoa lung linh, những bài ca Giáng Sinh dặt dìu, và cả những bữa Réveillons rộn rã? Cái gì là đối tượng của nỗi khắc khoải mong chờ suốt bốn tuần lễ Mùa Vọng vừa qua?
NGHI THỨC SÁM HỐI CỘNG ĐỒNG
Sinh Viên Di Dân Thánh Tâm Tĩnh Tâm Mùa Vọng
Chúa Nhật II Mùa Vọng ngày 6/12/2015
MỘT NĂM LÒNG THƯƠNG XÓT ĐỂ « THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG »
Sắc chỉ về Năm Thánh Lòng Thương Xót, với tựa đề « Misericordiae vultus » (« Khuôn mặt của lòng thương xót ») đã được giới thiệu vào chiều hôm 11/4 trước Cửa thánh vương cung thánh đường thánh Phêrô. Trong văn kiện này, Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích lý do và những thời điểm quan trọng của Năm Thánh, được dự kiến ở Rôma cũng như trong tất cả các địa phận, nơi mà « các nhà thừa sai của lòng thương xót » sẽ được gởi đến.
ĐỜI SỐNG THẦN BÍ KI-TÔ GIÁO QUA CẢM NGHIỆM CỦA THÁNH TÊRÊSA AVILA VÀ THÁNH GIOAN THÁNH GIÁ (Phần 3)
Giá trị người ki-tô hữu hệ tại điều được ban cho. Làm con Thiên Chúa, được tham dự vào sự sống thần linh là bản chất người ki-tô hữu. Như vậy, tự căn tính đời sống người ki-tô hữu là ơn gọi thần bí. Nhận biết và sống thần bí chính là sống niềm vui và hạnh phúc của ơn làm con. Để sống ân huệ đó, cảm nghiệm của những người được ơn đặc biệt về sự hiện diện của Thiên Chúa là sự chỉ dẫn hữu hiệu giúp người ta có thể vượt qua ranh giới của sự hiểu biết, lòng đạo đức, vươn tới kết hợp với Ngài.
ĐỜI SỐNG THẦN BÍ KI-TÔ GIÁO QUA CẢM NGHIỆM CỦA THÁNH TÊRÊSA AVILA VÀ THÁNH GIOAN THÁNH GIÁ (Phần 2)
Như đã đề cập, những người được ơn kết hợp đặc biệt với Thiên Chúa thường giữ kín vì hai lý do: tự bản chất cảm nghiệm thần bí mang tính khôn tả, và do đức khiêm nhường thúc đẩy họ giữ riêng mình với Chúa. Thánh Têrêsa Avila và Gioan Thánh Giá thuộc vế số ít người vừa được ơn cảm nghiệm thần bí, vừa có thể diễn tả những cảm nghiệm đó cho người khác. Tìm hiểu về hai vị thánh, người ta có thể khám phá những cung bậc cảm xúc thần linh trong cảm nghiệm thần bí, cũng như nét đặc sắc của cảm nghiệm nơi hai vị thánh này.
ĐỜI SỐNG THẦN BÍ KI-TÔ GIÁO QUA CẢM NGHIỆM CỦA THÁNH TÊRÊSA AVILA VÀ THÁNH GIOAN THÁNH GIÁ (Phần 1)
GIỚI THIỆU
Ai từng một lần chạm đến Vô Biên chắc cả ngàn năm sau cũng chẳng quên được giây phút hạnh phúc ngất ngây ấy. Dường như trong thời khắc đó người ấy không còn sống trong thân xác, bởi toàn thân đang hợp nhất với Cõi Thiêng. Hệ quả giác quan cảm nhận được là toàn thân nóng và sáng lên; con tim đập mạnh hơn, trí óc không sao kiểm soát được. Người ấy như chết lặng vì được Đấng Vô Biên yêu thương quá sức. Hạnh phúc quá đỗi! Người ấy như vừa “từ trời xuống”. Một cách đơn sơ, người ta gọi cái chạm nhẹ ấy là cảm nghiệm thần bí.
TIN MỪNG CHÚA NHẬT PHỤC SINH: VÀI ĐIỂU NGHĨ VỘI
Có những khi chợt nghe Lời như là lần thứ nhất, lại nghe ra nhiều điều dường như rất lạ.
Cứ theo Tin mừng của sáng Chúa Nhật Phục Sinh hôm nay[1] thì mọi sự đã diễn ra rất âm thầm.