PHILIPPINES NHỮNG NGÀY SAU BÃO, BÀI HỌC VỀ SỰ SINH TỒN
“Tôi vốn là một người tử tế. Nhưng nếu chưa được ăn trong ba ngày, người ta sẽ làm những điều đáng xấu hổ để sinh tồn. Chúng tôi không có đồ ăn, chúng tôi cần nước và mọi thứ để tồn tại”, một người đàn ông tên Edward Gualberto nói khi đào bới xung quanh các mảnh đổ vỡ và đám ruồi bu quanh thi thể những nạn nhân xấu số.
…
Làm ơn đừng nói đến những lý thuyết đẹp đẽ, cao cả với những con người đang trong cơn khốn cùng này. Bởi lẽ nếu chúng ta đặt mình vào vị trí của họ, điều duy nhất chúng ta nghĩ tới khi đó có lẽ cũng chỉ là bánh mì và nước uống.
…
Không ai mong chờ sự náo loạn diễn ra, nhưng con người ta khó có thể tỏ ra cao cả hoặc điềm tĩnh trong túng quẫn. Đấu tranh để sinh tồn, đó là điểm mạnh, và cũng là mặt trái trong bản năng của mỗi người.
…
Chúng ta đã được học gì để sinh tồn? Có lẽ trên tất cả mọi kỹ năng, điều cần nhất là sự bình tĩnh của mỗi cá nhân và tinh thần đoàn kết trong cả cộng đồng, một cộng đồng nâng đỡ lẫn nhau chứ không phải cướp đi cơ hội của những kẻ yếu hơn. Một cá nhân bình tĩnh, cả cộng đồng đoàn kết, cơ hội sống sót sẽ cao hơn một đám đông rời rã, loạn lạc.
Nhưng để học được tinh thần ấy không phải chỉ trong ngày một, ngày hai mà cần được rèn giũa từ bé tới lớn. Hãy nhìn lại thái độ của người Nhật khi đối mặt với cơn đại nạn động đất và sóng thần vừa qua. Không tranh giành, không loạn lạc, từ những người Nhật lớn tuổi đến những em bé nhỏ đều kiên cường vượt qua thảm họa bằng một thái độ bình tĩnh, trật tự đáng khâm phục.
Chúng ta học được gì từ họ? Mạnh mẽ để sinh tồn, nhưng song song với điều đó là sự nhân văn để sinh tồn. Sự nhân văn, đó là sức mạnh để mỗi cá nhân tồn tại và giúp cả cộng đồng rộng lớn cùng tồn tại.
Giật một mẩu bánh mì để cứu sống bản thân mình, đó là bản năng mà sinh ra ai cũng có. Song, nếu nhường lại mẩu bánh ấy cho một người đói hơn thì có khi lại là kết quả của một quá trình giáo dưỡng và trưởng thành đậm tính nhân văn.
…
Xem toàn văn bài viết trên ihay.thanhnien.com.vn ở đây.
Trackback from your site.
Bài viết cùng chủ đề
- THÁNH LỄ ĐÊM GIÁNG SINH VÀ KHỞI ĐẦU MỘT NĂM ÂN SỦNG, ĐỔI MỚI VÀ HY VỌNG
- HÀNH TRÌNH QUA CÁC NĂM THÁNH NHỜ CÁC SẮC CHỈ TRIỆU TẬP
- KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT IV MÙA VỌNG NĂM C: TẠ ƠN CHÚA VỀ HỒNG ÂN SỰ SỐNG
- NĂM THÁNH 2025: CẦN PHẢI CÓ THẺ HÀNH HƯƠNG ĐỂ BƯỚC QUA CÁC CỬA THÁNH Ở RÔMA
- DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO GIÁO TRIỀU RÔMA NHÂN DỊP CHÚC MỪNG GIÁNG SINH 2024: HÃY NÓI TỐT CHỨ ĐỪNG NÓI XẤU
- GIÁO TRIỀU RÔMA, BÀI GIẢNG MÙA VỌNG THỨ 3: SỰ CAO CẢ CỦA THIÊN CHÚA LÀ SỰ NHỎ BÉ
- MỤC TỬ TRONG THÁNH KINH, MỘT HÌNH ẢNH VỀ UY QUYỀN VÀ LÒNG NHÂN TỪ
- ĐỨC PHANXICÔ NÓI VỚI NHÓM ÂN NHÂN VIỆT NAM: HỖ TRỢ CÁC CÔNG VIỆC BÁC ÁI ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC MANG LẠI NIỀM HY VỌNG
- THÁNH TÍCH CỦA THÁNH TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU ĐẾN RÔMA NHÂN NĂM THÁNH
- BÀI GIÁO LÝ VỀ NĂM THÁNH 2025. CHÚA GIÊSU KITÔ, NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA. I. THỜI THƠ ẤU CỦA CHÚA GIÊSU. BÀI 1. GIA PHẢ CỦA CHÚA GIÊSU (Mt 1, 1-17). CON THIÊN CHÚA ĐI VÀO LỊCH SỬ
- BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC THÁNH CHA TRONG THÁNH LỄ CHÚA NHẬT III MÙA VỌNG NĂM C: CHÚNG TÔI PHẢI LÀM GÌ?
- NHỮNG ĐOẠN TRÍCH TỪ CUỐN TỰ TRUYỆN « HY VỌNG » CỦA ĐỨC PHANXICÔ
- ĐỨC PHANXICÔ TIẾT LỘ NGÀI ĐÃ THOÁT KHỎI HAI VỤ MƯU SÁT TRONG CHUYẾN TÔNG DU TỚI IRAK
- ĐỨC PHANXICÔ CA NGỢI CORSE NHƯ MÔ HÌNH CỦA “TÍNH THẾ TỤC LÀNH MẠNH”
- ĐỨC PHANXICÔ NÓI VỚI HÀNG GIÁO SĨ CORSE: “HÃY CHĂM SÓC CÁC BẠN VÀ NGƯỜI KHÁC”
- VIDEO TRỰC TUYẾN CHUYẾN TÔNG DU CORSE
- ĐỨC THÁNH CHA SẼ ĐẾN CORSE ĐỂ KÊU GỌI CẦU NGUYỆN, CÔNG LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM
- THƯỢNG HỘI ĐỒNG: ĐỨC THÁNH CHA BỔ NHIỆM CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THƯỜNG LỆ, TRONG ĐÓ CÓ HAI PHỤ NỮ
- CHUYẾN TÔNG DU CỦA ĐỨC PHANXICÔ: ĐỐI VỚI ĐA SỐ NGƯỜI PHÁP, ĐỨC PHANXICÔ “ĐÚNG” KHI THÍCH CORSE HƠN NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS
- BÀI GIẢNG THỨ 2 TRONG MÙA VỌNG CHO GIÁO TRIỀU RÔMA : TÁI KHÁM PHÁ NIỀM TIN TƯỞNG VÀO THIÊN CHÚA ĐỂ LÀM SỐNG LẠI NIỀM HY VỌNG