ĐỨC PHANXICÔ VINH DANH SỰ KHÔN NGOAN CỦA MÔNG CỔ
Nhân bài phát biểu đầu tiên trước thế giới chính trị và xã hội dân sự, sáng 2/9/2023 Đức Phanxicô đã ca ngợi Mông Cổ là một quốc gia biết cách kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, sự đóng góp của mình cho hòa bình trên thế giới và ca ngợi sự đóng góp quan trọng của các truyền thống tôn giáo khác nhau cho xã hội Mông Cổ.
ĐỨC PHANXICÔ CHÀO CÁC NHÀ BÁO TRÊN CHUYẾN BAY ĐẾN MÔNG CỔ NGÀY 31/8/2023
Matteo Bruni:
Chào mọi người buổi sáng; con xin chào Đức Thánh Cha buổi sáng. Có khoảng bảy mươi nhà báo trong dịp này, sẵn sàng đồng hành cùng Đức Thánh Cha.
« LINH ĐẠO ĐÓNG VAI TRÒ CHẤT ĐỐT TRONG HOẠT ĐỘNG SINH THÁI »
Từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 1 tháng 9, tại Đại học Công giáo Lyon (UCLy) đã diễn ra hội thảo chuyên đề “Linh đạo sinh thái: một thách đố đối với đạo đức Kitô giáo”, do Dự án Jean-Bastaire và đơn vị nghiên cứu Confluence tổ chức. Fabien Revol, nhà thần học và triết học, chuyên gia về thần học về công trình Sáng tạo, tại UCLy, nhấn mạnh sự phong phú của tính đa dạng của các nền linh đạo bắt nguồn từ sinh thái học.
CHƯƠNG TRÌNH TÔNG DU MÔNG CỔ CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ thăm Mông Cổ từ ngày 31 tháng 8 đến ngày 4 tháng 9 năm 2023. Trong chương trình của chuyến tông du này được Phòng Báo chí Tòa Thánh công bố vào Thứ Năm ngày 6 tháng 7, Đức Thánh Cha sẽ gặp gỡ chính quyền của quốc gia Trung Á này, xã hội dân sự, cũng như toàn bộ hàng giáo sĩ. Nhân dịp này Nhà Thương Xót sẽ được khánh thành.
MÔNG CỔ, GIỮA TÍN NGƯỠNG TỔ TIÊN VÀ MẢNH ĐẤT TRUYỀN GIÁO CÔNG GIÁO
Giống như những con đường tơ lụa xuyên suốt đất nước, Mông Cổ cũng là nơi giao thoa của các tôn giáo và tín ngưỡng vốn đã hình thành nên bản sắc đất nước qua nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, chỉ là một thiểu số nhỏ bé, người Công giáo vẫn sống hòa hợp với phần còn lại của xã hội. Cận cảnh khung cảnh tôn giáo mà Đức Phanxicô đến gặp.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ NHÂN NGÀY THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN CHO VIỆC BẢO VỆ CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG 2023
Trong sứ điệp này, Đức Phanxicô mời gọi « hãy chung tay và thực hiện những bước đi can đảm » bảo vệ ngôi nhà chung « để công lý và hòa bình chảy tràn khắp Trái đất ». Và để « phục hồi ngôi nhà chung của chúng ta để nó tràn đầy sức sống trở lại », « chúng ta phải quyết định thay đổi trái tim của chúng ta, lối sống của chúng ta và các chính sách công đang chi phối xã hội của chúng ta ».
BÀI GIÁO LÝ VỀ NIỀM SAY MÊ LOAN BÁO TIN MỪNG : LÒNG NHIỆT THÀNH CỦA NGƯỜI TÍN HỮU – BÀI 19. CẦU NGUYỆN VÀ PHỤC VỤ TRONG NIỀM VUI : KATERI TEKAKWITHA, VỊ THÁNH BẢN ĐỊA ĐẦU TIÊN CỦA BẮC MỸ
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Anh chị em thân mến,
Hôm nay chúng ta tiếp tục bài giáo lý về lòng nhiệt thành và niềm say mê tông đồ qua hình ảnh thánh Kateri Tekawitha, vị thánh bản địa đầu tiên ở Bắc Mỹ vào thế kỷ 17.
ĐỨC PHANXICÔ : HÃY NÂNG ĐỠ NHỮNG NGƯỜI RƠI VÀO VÒNG NÔ LỆ MA TÚY
Trong một thông điệp gửi tới những người tham gia Đại hội Quốc tế các nhà Độc chất Pháp y lần thứ 60, hiện đang diễn ra tại Rôma, Đức Phanxicô bày tỏ mối quan ngại của mình trước sự gia tăng tiêu thụ ma túy trong thiếu niên và giới trẻ. Ngài viết: chúng ta không thể thờ ơ, vì đằng sau cơn nghiện ẩn giấu những trải nghiệm cụ thể, những câu chuyện về sự cô đơn, bất bình đẳng, loại trừ, thiếu hội nhập.
ĐỐI VỚI ĐỨC PHANXICÔ, « HỌC THUYẾT CỦA GIÁO HỘI KHÔNG PHẢI LÀ NGUYÊN KHỐI »
Trong cuộc trao đổi với các tu sĩ Dòng Tên, mà bản ghi chép được công bố hôm thứ Hai, ngày 28 tháng 8 trên tạp chí Civiltà Cattolica, Đức Phanxicô đã đưa ra các tiêu chí mà theo đó học thuyết có thể tiến triển.
TÒA THÁNH LÀM RÕ LỜI PHÁT BIỂU CỦA ĐỨC PHANXICÔ VỀ NƯỚC NGA
Giám đốc Văn phòng Báo chí Tòa thánh hôm thứ Ba ngày 29 tháng 8 đã làm rõ những lời nói tự phát của Đức Thánh Cha Phanxicô vào ngày 25 tháng 8 trong cuộc gặp gỡ qua cầu truyền hình với những người tham gia Ngày Giới trẻ Nga lần thứ 10 được tổ chức tại thành phố Saint Petersburg. Ông Matteo Bruni giải thích: “Đức Thánh Cha đã muốn khuyến khích giới trẻ bảo tồn và phát huy những gì tích cực trong di sản văn hóa và tinh thần vĩ đại của nước Nga”.
NHÂN QUYỀN
Giáo hội Công giáo đầu tiên kịch liệt từ chối nhân quyền, sau đó tiếp nhận làm truyền thống của mình, đến mức biện minh cho chúng. Giáo huấn xã hội của Giáo hội hiện nay là sự hỗ trợ cho chính nghĩa nhân quyền trên thế giới. Bản văn này là phần trích từ một bài viết được khai triển hơn, được đăng trong “1840-1960: Chiến tranh và Hòa bình. Một lối đọc triết học và thần học” (P. Goujon dir.), Médiasèvres, 2013.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT 21 THƯỜNG NIÊN NĂM A : CHÚA GIÊSU LÀ AI ĐỐI VỚI TÔI?
Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật 27/8/2023, Đức Phanxicô nhắc nhở các Kitô hữu rằng Chúa Kitô không phải là một nhân vật của quá khứ nhưng là một con người « đang sống trong Giáo hội, trong thế giới » và trong cuộc đời chúng ta để « đồng hành cùng chúng ta trên những con đường khó khăn nhất ».
ĐỨC PHANXICÔ XIN CÁC PHÓNG VIÊN GIÚP NGÀI KỂ LẠI THƯỢNG HỘI ĐỒNG
Tiếp kiến phái đoàn các nhà báo người Ý tại Vatican vào Thứ Bảy ngày 26 tháng 8, Đức Phanxicô đã xin họ một việc: không nói về Thượng hội đồng về tính hiệp hành “bằng những câu chuyện có sẵn” nhưng minh họa “tiến trình này thực sự là gì”.
TẠI SAO ĐỨC MẸ ĐEN Ở CZESTOCHOWA LẠI CÓ VẾT SẸO TRÊN MẶT ?
Đây là câu chuyện đáng kinh ngạc về nguồn gốc những vết sẹo của Đức Mẹ Đen ở Czestochowa, được cử hành vào ngày 26 tháng 8, và làm thế nào các nghệ sĩ cố gắng loại bỏ chúng mà không bao giờ thành công.
TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN ĐẾN NỀN SINH THÁI TOÀN DIỆN
Tư tưởng xã hội của Giáo hội về sự phát triển
Toàn thể Giáo hội bước vào cuộc tranh luận về sự phát triển vào những năm 1960 bằng cách triển khai cái nhìn của mình về “sự phát triển con người toàn diện”.
CÁC NHÂN VẬT TRONG CỰU ƯỚC CÓ PHẢI LÀ NHỮNG VỊ THÁNH KHÔNG ?
Abraham, Môisê, Judith, Esther… là những cái tên hiếm khi được người Công giáo đưa ra. Và thường không được cử hành trong phụng vụ. Các nhân vật trong Cựu Ước chưa bao giờ được phong thánh nhưng phải chăng điều đó có nghĩa là họ không thánh thiện? Cùng tìm hiểu.
BÀI GIÁO LÝ VỀ NIỀM SAY MÊ LOAN BÁO TIN MỪNG : LÒNG NHIỆT THÀNH CỦA NGƯỜI TÍN HỮU – BÀI 18. LOAN BÁO TIN MỪNG BẰNG TIẾNG MẸ ĐẺ: THÁNH JUAN DIEGO, SỨ GIẢ CỦA ĐỨC TRINH NỮ MARIA
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Anh chị em thân mến,
Trong loạt bài giáo lý về lòng nhiệt thành tông đồ, chúng ta đã suy nghĩ về việc loan truyền Tin Mừng qua chứng tá của những người nam và người nữ ở mọi nơi và mọi thời. Hôm nay, chúng ta xem xét sự hiện ra của Đức Mẹ Guadalupe với Chân phước Juan Diego, một sự kiện góp phần quan trọng vào việc loan báo Tin Mừng ở Châu Mỹ.
NICARAGUA : MỘT CỘNG ĐOÀN DÒNG TÊN BỊ TRỤC XUẤT KHỎI NƠI CƯ TRÚ Ở MANAGUA
Chính quyền Nicaragua đã ra lệnh cho một cộng đoàn linh mục Dòng Tên rời khỏi nơi ở riêng của họ ở Managua, trong bối cảnh cuộc đàn áp Giáo hội và phe đối lập đang diễn ra.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO PHÁI ĐOÀN LUẬT SƯ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU, NHỮNG NGƯỜI KÝ BẢN KÊU GỌI VIENNA
Hôm 21/8/2023, Đức Phanxicô tiếp kiến phái đoán luật sư của các nước thành viên của Hội đồng Châu Âu, những người đã ký Bản kêu gọi Vienna vào năm 2022. Đức Thánh Cha đã cảm ơn họ vì sự đóng góp quan trọng của họ vào việc thúc đẩy nền dân chủ và tôn trọng quyền tự do và nhân phẩm trong một Nhà nước pháp quyền.
ĐỨC PHANXICÔ KHẲNG ĐỊNH NGÀI ĐANG VIẾT PHẦN HAI CỦA THÔNG ĐIỆP LAUDATO SI’
Tiếp một nhóm luật sư vào sáng thứ Hai 21/8/2023, Đức Thánh Cha xác nhận rằng ngài đang đang làm việc để mở rộng thông điệp Laudato Si’ vào năm 2015 của mình về việc bảo vệ ngôi nhà chung, nhằm cập nhật thông điệp bằng cách lưu tâm đến “các vấn đề hiện tại”.