ĐỐI VỚI ĐỨC PHANXICÔ, « HỌC THUYẾT CỦA GIÁO HỘI KHÔNG PHẢI LÀ NGUYÊN KHỐI »
Trong cuộc trao đổi với các tu sĩ Dòng Tên, mà bản ghi chép được công bố hôm thứ Hai, ngày 28 tháng 8 trên tạp chí Civiltà Cattolica, Đức Phanxicô đã đưa ra các tiêu chí mà theo đó học thuyết có thể tiến triển.
NHÂN QUYỀN
Giáo hội Công giáo đầu tiên kịch liệt từ chối nhân quyền, sau đó tiếp nhận làm truyền thống của mình, đến mức biện minh cho chúng. Giáo huấn xã hội của Giáo hội hiện nay là sự hỗ trợ cho chính nghĩa nhân quyền trên thế giới. Bản văn này là phần trích từ một bài viết được khai triển hơn, được đăng trong “1840-1960: Chiến tranh và Hòa bình. Một lối đọc triết học và thần học” (P. Goujon dir.), Médiasèvres, 2013.
TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TOÀN DIỆN ĐẾN NỀN SINH THÁI TOÀN DIỆN
Tư tưởng xã hội của Giáo hội về sự phát triển
Toàn thể Giáo hội bước vào cuộc tranh luận về sự phát triển vào những năm 1960 bằng cách triển khai cái nhìn của mình về “sự phát triển con người toàn diện”.
DIỄN VĂN CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO PHÁI ĐOÀN LUẬT SƯ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU, NHỮNG NGƯỜI KÝ BẢN KÊU GỌI VIENNA
Hôm 21/8/2023, Đức Phanxicô tiếp kiến phái đoán luật sư của các nước thành viên của Hội đồng Châu Âu, những người đã ký Bản kêu gọi Vienna vào năm 2022. Đức Thánh Cha đã cảm ơn họ vì sự đóng góp quan trọng của họ vào việc thúc đẩy nền dân chủ và tôn trọng quyền tự do và nhân phẩm trong một Nhà nước pháp quyền.
ĐỨC PHANXICÔ KHẲNG ĐỊNH NGÀI ĐANG VIẾT PHẦN HAI CỦA THÔNG ĐIỆP LAUDATO SI’
Tiếp một nhóm luật sư vào sáng thứ Hai 21/8/2023, Đức Thánh Cha xác nhận rằng ngài đang đang làm việc để mở rộng thông điệp Laudato Si’ vào năm 2015 của mình về việc bảo vệ ngôi nhà chung, nhằm cập nhật thông điệp bằng cách lưu tâm đến “các vấn đề hiện tại”.
CUỐN SÁCH CỦA DOROTHY DAY « TÔI ĐÃ TÌM THẤY THIÊN CHÚA QUA NGƯỜI NGHÈO CỦA NGƯỜI » ĐƯỢC ĐỨC PHANXICÔ VIẾT LỜI TỰA
Đức Phanxicô mở đầu cuốn tự truyện của Dorothy Day “Tôi đã tìm thấy Thiên Chúa qua người nghèo của Người. Từ chủ nghĩa vô thần đến đức tin: hành trình nội tâm của tôi” (Nhà xuất bản Vatican). Dorothy Day (1897-1980), người khởi xướng phong trào Công nhân Công giáo, là một nhà báo, nhà văn, người hoạt động vì hòa bình và nữ chiến sĩ người Mỹ, được biết đến với sự dấn thân cho người nghèo, chống lại sự vũ trang và hoạt động vì công bằng xã hội. Cuốn sách sẽ có mặt trong các hiệu sách từ thứ Ba, 22/8/2023.
HỌC THUYẾT XÃ HỘI VÀ TÍNH HIỆP HÀNH
Học thuyết xã hội mang tính hiệp hành sâu xa. « Các phong trào Công giáo Tiến hành, trong lịch sử của mình, đã phát triển các thực hành hiệp hành thực sự, đặc biệt là trong đời sống đồng đội vốn hình thành nên nền tảng cho kinh nghiệm của anh chị em. Giáo hội của chúng ta cũng đã hoàn toàn dấn thân vào một hành trình hiệp hành, và tôi trông chờ vào sự đóng góp của anh chị em. » (Phanxicô, 2022).
CÁC GIÁM MỤC PHÁP QUAN TÂM ĐẾN CUỘC CÁCH MẠNG KỸ THUẬT SỐ
Trong số tháng 7/2023 của tạp chí Documents Episcopat, các Giám mục Pháp quan tâm đến những hậu quả đạo đức của cuộc cách mạng kỹ thuật số và chất vấn về vị trí của Giáo hội trong những biến đổi đang diễn ra.
“HERMANITO”, CUỐN SÁCH VỀ CUỘC PHIÊU LƯU CỦA IBRAHIMA BALDE, THƯỜNG ĐƯỢC ĐỨC PHANXICÔ TRÍCH DẪN
“Cuốn Hermnanito (Em Trai), các bạn hãy đọc nó và các bạn sẽ thấy bi kịch của những người di cư”. Trên chuyến bay đưa ngài trở về từ JMJ ở Lisbon vào Chúa Nhật ngày 6 tháng 8 năm 2023, Đức Phanxicô một lần nữa trích dẫn cuốn sách nhỏ này được xuất bản vào năm 2021 bởi Amets Arzallus, người đã kể lại cuộc phiêu lưu kéo dài ba năm của Ibrahima Balde giữa đất nước của anh, là Guinea, và Tây Ban Nha.
ĐỨC PHANXICÔ TẠI FATIMA, MỘT LỜI CẦU NGUYỆN CHO HÒA BÌNH, KHÔNG ỒN ÀO
Toàn văn bài phỏng vấn của Đức Thánh Cha. Trên chuyến bay trở về từ Lisbon, Đức Thánh Cha giải thích với các nhà báo lý do tại sao ngài chọn thinh lặng cầu nguyện trong Đền Thánh và tại sao, trước mặt những người trẻ, ngài muốn gác sang một bên các bài diễn văn đã chuẩn bị sẵn để nói với họ một cách tốt hơn. Ngài nhắc lại chính sách “không khoan nhượng” đối với hành vi lạm dụng trẻ em. Đức Thánh Cha cũng trở lại với lý do của chuyến đi Marseilles sắp tới, và nhắc lại rằng Giáo hội mở cửa cho tất cả mọi người, ngay cả với những người không thể lãnh nhận một số Bí tích.
ĐỨC PHANXICÔ GẶP GỠ SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO BỒ ĐÀO NHA : TRI THỨC LÀ MỘT TRÁCH NHIỆM
Một ngày sau khi đến Bồ Đào Nha để tham dự JMJ ở Lisbon, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ các sinh viên từ Đại học Công giáo Bồ Đào Nha vào thứ Năm 3/8/2023. Người kế vị thánh Phêrô khuyến khích họ “thay thế sợ hãi bằng ước mơ” , “tìm kiếm và mạo hiểm” bằng cách trở thành những nhân vật chính của “thuật biên đạo vũ mới” đặt con người vào trung tâm.
TÍNH THỜI SỰ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO
Hội thảo « Phát triển Con người Toàn diện, con đường Hòa bình, con đường Tương lai » (tháng 11 năm 2019, Abidjan)
HIỆP ĐỊNH TÒA THÁNH-VIỆT NAM, KHÔNG CHỈ LÀ MỘT MỤC TIÊU NHƯNG CÒN LÀ MỘT KHỞI ĐẦU MỚI
ĐHY Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, bình luận với truyền thông Vatican về hiệp định được ký kết giữa Tòa Thánh và Việt Nam hôm 27/7/2023, về quy chế đại diện thường trú của Đức Giáo hoàng. ĐHY nói : tương lai mời gọi chúng ta cùng nhau theo đuổi trên một con đường dưới dấu hiệu của sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau.
NGUYÊN TẮC THAM GIA
Nguyên tắc tham gia có phải là người bà con nghèo nàn với các nguyên tắc của Học thuyết Xã hội (HTXH) của Giáo hội không ? Sau những nguyên tắc tượng đài như công ích, liên đới hay bổ trợ, nó có thể mang lại điều gì hơn nữa ? Vả lại, so với các nguyên tắc khác, nó chỉ có ba đoạn trong cuốn Tóm lược HTXH của Giáo hội Công giáo. Tuy nhiên, nguyên tắc « nhỏ » này là rất quan trọng.
ĐỂ ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI SỰ NGHÈO ĐÓI, LIÊN HIỆP QUỐC KÊU GỌI TẠM DỪNG TRẢ NỢ
Đại dịch, lạm phát, chiến tranh…Trong ba năm qua trên thế giới, theo báo cáo của Liên hiệp quốc được công bố hôm 14/7/2023, hơn 165 triệu người đã lâm vào cảnh nghèo đói. Hơn 700 triệu người được coi là nghèo, tức là họ sống dưới mức 64 € một tháng. Trong báo cáo này, LHQ thiết lập một mối liên hệ trực tiếp giữa việc gia tăng số người nghèo và những khoản nợ của các nước đang phát triển.
KINH CORAN BỊ ĐỐT : ĐỨC PHANXICÔ LÊN ÁN VIỆC ĐỐT SÁCH
Đức Phanxicô đã bày tỏ sự tức giận và ghê tởm của mình đối với các vụ đốt Kinh Coran, vụ mới nhất diễn ra ở Thụy Điển vào tuần trước. Trong cuộc phỏng vấn được đăng vào ngày 3/7/2023 trên nhật báo Al-Ittihad, ngài tố giác việc sử dụng quyền tự do ngôn luận như một « cái cớ để coi khinh người khác ».
NGÀY CHÚA NHẬT BIỂN 2023 : GIÁO HỘI MUỐN RA KHƠI VỚI CÁC CÔNG NHÂN TRÊN BIỂN
Một vài ngày trước khi cử hành « Ngày Chúa Nhật Biển 2023 », ngày 9/7, ĐHY Czerny, Tổng trưởng Bộ Phát triển Con người Toàn diện, đã viết trong một sứ điệp rằng « Ngày Chúa Nhật Biển không dành riêng cho nhân sự của lĩnh vực này, nhưng nó thu hút sự chú ý của mỗi cộng đoàn Kitô hữu đến những người, mà nhờ họ một phần lớn của cải mà chúng ta nuôi sống bản thân hay chúng ta dùng mỗi ngày đến với chúng ta ».
CANADA : THƯ MỤC VỤ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO
Ở một nước Canada ngày càng tục hóa, HĐGM Canada đã công bố một lá thư mục vụ về tự do tôn giáo và tự do lương tâm ở nước này. Có tựa đề « Sống với tư cách người Công giáo ở nơi công cộng », tài liệu gồm 21 điểm nhắc lại rằng tự do tôn giáo làm nên nền tảng của một nền dân chủ.
TỰ DO TÔN GIÁO BỊ VI PHẠM TRONG GẦN MỘT PHẦN BA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Các tôn giáo thiểu số phải đối mặt với sự giám sát, hạn chế tài chính, thao túng chính trị hay bách hại thể lý ở 61 nước trên thế giới. Báo cáo tự do tôn giáo năm 2023 của tổ chức Trợ giúp các Giáo hội đau khổ (AED) đưa tin hôm 22/6/2023.
TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG CỦA CUỘC HỘI NGỘ THẾ GIỚI VỀ TÌNH HUYNH ĐỆ
Cuộc gặp gỡ quốc tế được tổ chức tại quảng trường thánh Phêrô đã kết thúc với việc đọc tuyên bố cuối cùng, được ký bởi ĐHY Parolin, nhân danh Đức Thánh Cha Phanxicô. Một bản văn tái khẳng định nhu cầu của một liên minh giữa tất cả những người thiện chí vì một thế giới công bằng và huynh đệ hơn.