BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 4. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA NGƯỜI CÔNG CHÍNH
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Kế hoạch của Thiên Chúa dành cho nhân loại là tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cảm nghiệm sự hiện diện của sự dữ. Những chương đầu tiên của sách Sáng Thế ký mô tả sự lan tràn dần dần của tội lỗi trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, một câu chuyện khác cũng được viết trong những trang đầu tiên này của Thánh Kinh, tượng trưng cho niềm hy vọng cứu chuộc. Vẫn có những người có thể cầu nguyện với Thiên Chúa một cách chân thành, có khả năng viết nên số phận của con người theo một cách khác.
TÀN BẠO, HIẾU CHIẾN, CHUYÊN CHẾ… VỊ « THIÊN CHÚA KHÓ HIỂU » ĐƯỢC KHOA CHÚ GIẢI GIẢI THÍCH
Trong cuốn sách « Dieu obscur… » (Thiên Chúa khó hiểu), giáo sư Thomas Römer của Collège de France đương đầu với những văn bản khó hiểu nhất trong Thánh Kinh tiếng Do Thái, được trang bị bằng kiến thức phê bình-lịch sử của ông. Một tác phẩm kinh điển về nghiên cứu Thánh Kinh được tái bản hôm nay, vẽ nên chân dung của một vị Thiên Chúa, Đấng không ngừng làm chúng ta ngạc nhiên.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 7. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA MÔISÊ
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, bây giờ chúng ta xem xét lời cầu nguyện của ông Môisê. Sách Xuất Hành miêu tả Môisê – theo quan điểm nhân loại – là một kẻ thất bại. Tuy nhiên, vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, ông gặp Chúa trong hoang địa.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 8. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA VUA ĐAVÍT
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, hôm nay chúng ta gặp gỡ vua Đavít trong hành trình cầu nguyện của chúng ta.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 4. CHÚA THÁNH THẦN DẠY HIỀN THÊ CẦU NGUYỆN. THÁNH VỊNH, BẢN GIAO HƯỞNG CẦU NGUYỆN TRONG THÁNH KINH
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Anh chị em thân mến, “bản giao hưởng cầu nguyện vĩ đại”, mà tôi muốn dành cho năm chuẩn bị cho Năm Thánh sắp tới, có một soạn giả: Chúa Thánh Thần, tác giả Sách Thánh vịnh. Các chuyển động khác nhau của bản giao hưởng này tương ứng với các loại cầu nguyện khác nhau: ngợi khen, tạ ơn, cầu xin, than van, suy tư khôn ngoan và những lời cầu nguyện khác, cả dưới hình thức cá nhân cũng như hợp xướng và phụng vụ.
CÁC LỖ ĐEN VÀ NGUỒN GỐC CỦA VỤ NỔ LỚN ĐƯỢC ĐỀ CẬP TẠI ĐÀI THIÊN VĂN VATICAN
Từ ngày 16-21/6/2024, khoảng bốn mươi nhà nghiên cứu, trong đó có hai người đoạt giải Nobel, sẽ thảo luận tại một cuộc hội thảo về tính thích đáng của những khám phá khoa học của linh mục Georges Lemaître. “Không nên nhầm lẫn Vụ nổ lớn (Big Bang) với câu chuyện về tạo dựng trong sách Sáng Thế ký. Đây là hai khu vực riêng biệt của cùng một con đường”, tu sĩ Guy Consolmagno, s.j., Giám đốc Đài quan sát Thiên văn Vatican, giải thích.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 11. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA CÁC THÁNH VỊNH (2)
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, trong các Thánh vịnh chúng ta thường gặp một nhân vật tiêu cực, đó là nhân vật “vô đạo”, một người sống không quan tâm đến sự hiện hữu của Thiên Chúa và không kiềm chế tính kiêu ngạo của mình. Đây là lý do tại sao Thánh vịnh trình bày lời cầu nguyện như thực tại nền tảng của cuộc sống.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 10. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA CÁC THÁNH VỊNH (1)
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, trong các Thánh vịnh chúng ta tìm thấy tất cả những cảm xúc của con người: niềm vui, nỗi đau khổ, nghi ngờ, hy vọng, cay đắng vốn tô điểm cho cuộc sống của chúng ta. Khi đọc các Thánh vịnh, chúng ta học được ngôn ngữ cầu nguyện.
SỪNG CỪU LÀ NGUỒN GỐC CỦA NĂM THÁNH
Từ “Jubilé” (Năm Thánh) xuất phát từ tiếng Do Thái “yōbēl”, có nghĩa là “Sừng cừu”. Nó quy chiếu đến âm thanh của chiếc sừng cừu vang lên để thông báo những ngày lễ lớn của người Do Thái, và đặc biệt là những Năm Thánh 50 năm một lần.
CHIẾN TRANH ISRAEL-HAMAS: LỜI TIÊN TRI CỦA ISAIA, ĐƯỢC BENJAMIN NETANYAHU TRÍCH DẪN LÀ GÌ?
Benjamin Netanyahu đề cập đến “lời tiên tri của Isaia” trong bài phát biểu trên truyền hình vào thứ Tư, ngày 25 tháng Mười, để biện minh cho việc hủy diệt Hamas. Là một bản văn lớn của Cựu Ước, sách Isaia đề cập đến việc lưu đày của người Do Thái đến Babylon và sự trở về của họ, cũng như việc xây dựng lại Đền thờ ở Giêrusalem.
CÁC NHÂN VẬT TRONG CỰU ƯỚC CÓ PHẢI LÀ NHỮNG VỊ THÁNH KHÔNG ?
Abraham, Môisê, Judith, Esther… là những cái tên hiếm khi được người Công giáo đưa ra. Và thường không được cử hành trong phụng vụ. Các nhân vật trong Cựu Ước chưa bao giờ được phong thánh nhưng phải chăng điều đó có nghĩa là họ không thánh thiện? Cùng tìm hiểu.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỌC THÁNH KINH ?
Tại sao đọc Thánh Kinh ? Làm thế nào để đọc Thánh Kinh ? Đâu là những hình thức đọc khác nhau ? Bắt đầu từ đâu ? Câu trả lời và sự soi sáng của cha Gérard Billon, chủ tịch của Liên hiệp Thánh Kinh Pháp.
CÂU THÁNH KINH YÊU THÍCH CỦA THÂN PHỤ CỦA THÁNH TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU ĐỂ GIỮ VỮNG LÒNG TIN VÀO THIÊN CHÚA BẤT CHẤP NHỮNG THỬ THÁCH
Thánh Louis Martin, thân phụ của thánh Têrêsa Lisieux, đã liên lỉ cầu nguyện với câu Thánh Kinh này, đến độ các con của ngài đã cho in ra trên thư báo tử.
(NHỮNG) NGƯỜI TÔI TỚ CỦA CHÚA TRONG SÁCH I-SAI-A
Bài nói chuyện của Cha Charles Conroy, MSC. Thầy Phêrô Nguyễn Quí Khôi (DCV Huế) trích dịch từ Journeys and Servants, do Catholic Biblical Association of the Philippines xuất bản, 2003.
ĐỨC TIN TRONG CỰU ƯỚC
Lm. Nicholas King, SJ
Đức Thánh Cha mời gọi chúng ta biến Năm Đức Tin này thành thời gian chuẩn bị để canh tân việc loan báo Tin Mừng. Vì thế, thật chính đáng khi nhìn lại những gì Cựu Ước nói về đức tin, đồng thời xem lại hai hiểu nhầm phổ biến.
BIỂU TƯỢNG CON RẮN TRONG SÁCH SÁNG THẾ KÝ
Hervé Tremblay O.P.
Thật thú vị khi tìm hiểu giáo huấn về giá trị biểu tượng của con rắn trong trình thuật sách Sáng Thế ký chương 3.