PHILIPPINES NHỮNG NGÀY SAU BÃO, BÀI HỌC VỀ SỰ SINH TỒN
“Tôi vốn là một người tử tế. Nhưng nếu chưa được ăn trong ba ngày, người ta sẽ làm những điều đáng xấu hổ để sinh tồn. Chúng tôi không có đồ ăn, chúng tôi cần nước và mọi thứ để tồn tại”, một người đàn ông tên Edward Gualberto nói khi đào bới xung quanh các mảnh đổ vỡ và đám ruồi bu quanh thi thể những nạn nhân xấu số.
…
Làm ơn đừng nói đến những lý thuyết đẹp đẽ, cao cả với những con người đang trong cơn khốn cùng này. Bởi lẽ nếu chúng ta đặt mình vào vị trí của họ, điều duy nhất chúng ta nghĩ tới khi đó có lẽ cũng chỉ là bánh mì và nước uống.
…
Không ai mong chờ sự náo loạn diễn ra, nhưng con người ta khó có thể tỏ ra cao cả hoặc điềm tĩnh trong túng quẫn. Đấu tranh để sinh tồn, đó là điểm mạnh, và cũng là mặt trái trong bản năng của mỗi người.
…
Chúng ta đã được học gì để sinh tồn? Có lẽ trên tất cả mọi kỹ năng, điều cần nhất là sự bình tĩnh của mỗi cá nhân và tinh thần đoàn kết trong cả cộng đồng, một cộng đồng nâng đỡ lẫn nhau chứ không phải cướp đi cơ hội của những kẻ yếu hơn. Một cá nhân bình tĩnh, cả cộng đồng đoàn kết, cơ hội sống sót sẽ cao hơn một đám đông rời rã, loạn lạc.
Nhưng để học được tinh thần ấy không phải chỉ trong ngày một, ngày hai mà cần được rèn giũa từ bé tới lớn. Hãy nhìn lại thái độ của người Nhật khi đối mặt với cơn đại nạn động đất và sóng thần vừa qua. Không tranh giành, không loạn lạc, từ những người Nhật lớn tuổi đến những em bé nhỏ đều kiên cường vượt qua thảm họa bằng một thái độ bình tĩnh, trật tự đáng khâm phục.
Chúng ta học được gì từ họ? Mạnh mẽ để sinh tồn, nhưng song song với điều đó là sự nhân văn để sinh tồn. Sự nhân văn, đó là sức mạnh để mỗi cá nhân tồn tại và giúp cả cộng đồng rộng lớn cùng tồn tại.
Giật một mẩu bánh mì để cứu sống bản thân mình, đó là bản năng mà sinh ra ai cũng có. Song, nếu nhường lại mẩu bánh ấy cho một người đói hơn thì có khi lại là kết quả của một quá trình giáo dưỡng và trưởng thành đậm tính nhân văn.
…
Xem toàn văn bài viết trên ihay.thanhnien.com.vn ở đây.
Trackback from your site.
Bài viết cùng chủ đề
- ĐHY SARAH, ĐẶC PHÁI VIÊN CỦA ĐỨC LÊÔ XIV TẠI ĐỀN THÁNH SAINTE-ANNE-D’AURAY
- ĐỨC LÊÔ XIV: “CÁC GIÁO HOÀNG QUA ĐI, GIÁO TRIỀU VẪN CÒN MÃI”
- TỪ VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PHÊRÔ ĐẾN VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH GIOAN LATÊRANÔ, CÂU CHUYỆN VỀ “ĐOÀN KỴ BINH CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG”
- XE GIÁO HOÀNG, BIỂU TƯỢNG CỦA GIÁO HOÀNG
- NHỮNG BƯỚC ĐI THÀNH CÔNG ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC LÊÔ XIV
- ĐỨC LÊÔ XIV: ĐIỀU CẤP THIẾT LÀ PHẢI “MANG CHÚA KITÔ ĐẾN VỚI MỌI DÂN TỘC”
- SƠ MERLETTI ĐƯỢC BỔ NHIỆM LÀM THƯ KÝ CỦA BỘ ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN
- NGỘ ĐỘC THỦY NGÂN ĐÃ ĐẨY NHANH CÁI CHẾT CỦA THÁNH NỮ TÊRÊSA THÀNH LISIEUX
- ĐHY DE KESEL: “NHỮNG BƯỚC ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC LÊÔ XIV NẰM TRONG TÍNH LIÊN TỤC VỚI ĐỨC PHANXICÔ”
- BÀI GIÁO LÝ NĂM THÁNH 2025. CHÚA GIÊSU KITÔ, NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA. II. CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊSU. CÁC DỤ NGÔN. BÀI 6. NGƯỜI GIEO GIỐNG. « NGƯỜI DÙNG DỤ NGÔN MÀ NÓI VỚI HỌ NHIỀU ĐIỀU » (Mt 13, 3a)
- LIÊN HIỆP QUỐC : ĐHY PAROLIN BẢO VỆ NỀN NGOẠI GIAO GẶP GỠ MÀ ĐỨC LÊÔ XIV ĐỀ XƯỚNG
- BA ĐIỀU CỐT YẾU CỦA THÔNG ĐIỆP “RERUM NOVARUM”
- CHIẾN TRANH Ở UCRAINA: KIEV VÀ CÁC ĐỒNG MINH HOAN NGHÊNH LỜI ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỨC LÊO XIV VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC CUỘC ĐÀM PHÁN TẠI VATICAN
- HÃY NHÌN VÀO CHÚA KITÔ !
- ĐỨC LÊÔ XIV VÀ GIÁO HỘI, MỘT “CHÚT MEN” CỦA SỰ HIỆP NHẤT VÀ TÌNH YÊU
- NHỮNG LỜI PHÁT BIỂU CUỐI THÁNH LỄ KHAI MẠC SỨ VỤ PHÊRÔ CỦA ĐỨC LÊÔ XIV
- BÀI GIẢNG THÁNH LỄ NHẬM CHỨC CỦA ĐỨC LÊ Ô XIV
- ĐỨC LÊÔ XIV: PHÊRÔ KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NGƯỜI CHĂN DẮT ĐƠN ĐỘC, CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THỦ LĨNH Ở TRÊN NHỮNG NGƯỜI KHÁC
- VIDEO TRỰC TUYẾN THÁNH LỄ KHAI MẠC SỨ VỤ CỦA ĐỨC LÊÔ XIV
- ĐỨC LÊÔ XIV: HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THÚC ĐẨY ĐỐI THOẠI