BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 6. TÌNH YÊU VÀ CÔNG ÍCH
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Phản ứng của Kitô giáo đối với đại dịch mà chúng ta đang trải qua được tìm thấy trong tình yêu, và trên hết là tình yêu của Thiên Chúa, vốn đi trước chúng ta. Tình yêu không chỉ giới hạn trong vòng tròn nhỏ của gia đình hoặc bạn bè. Nó làm cho chúng ta phong nhiêu và tự do nếu nó rộng mở và bao hàm, và chính như thế mà nó săn sóc, chữa lành và làm điều tốt.
KINH TRUYỀN TIN CHÚA NHẬT XV THƯỜNG NIÊN NĂM B: LOAN BÁO TIN MỪNG TRONG SỰ HIỆP THÔNG VÀ ĐỜI SỐNG TIẾT ĐỘ
Trong buổi cầu nguyện Kinh Truyền Tin hôm Chúa Nhật, ngày 14 tháng Bảy, Đức Phanxicô đã tập trung bài huấn dụ của ngài vào việc Chúa Kitô sai các môn đệ đi truyền giáo. Người sai họ đi “từng hai người một”, khuyên họ chỉ mang theo những gì cần thiết. Do đó, dừng lại ở hình ảnh này, Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng việc loan báo Tin Mừng không được thực hiện một mình, nhưng cùng nhau, trong cộng đoàn; và để làm được điều này, điều quan trọng là phải biết cách giữ tiết độ.
HỌP MẶT PHONG TRÀO ÉQUIPES NOTRE-DAME: “MỐI TƯƠNG GIAO VỚI TƯ CÁCH MỘT CẶP VỢ CHỒNG LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CẦN ĐƯỢC HỌC HỎI”
Phong trào Équipes Notre-Dame, do Chân phước Henri Caffarel, linh mục, thành lập năm 1938, tổ chức một cuộc họp mặt quốc tế tại Turin bắt đầu từ thứ Hai, ngày 15/7/2024. Các thành viên được mời suy nghĩ về mối liên hệ giữa hôn nhân và đức tin, đặc biệt xung quanh “bổn phận ngồi xuống”. Jean và Monique Dubrez, các nhà lãnh đạo Pháp-Luxembourg-Thụy Sĩ, đã kết hôn, giải thích phương pháp này.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 5. NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI VÀ ĐỨC TIN
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Gia đình nhân loại có Thiên Chúa là nguồn gốc duy nhất, nó sống trong một ngôi nhà chung và được mời gọi đến cùng chung một số phận trong Chúa Kitô. Nhưng, khi chúng ta quên điều này, sự bất bình đẳng và loại trừ sẽ xuất hiện, cơ cấu xã hội suy yếu và môi trường xấu đi. Để sự tương tùy của chúng ta không trở thành sự phụ thuộc của người này đối với người kia, chúng ta cần có tình liên đới.
GIỚI THIỆU VẮN TẮT TÀI LIỆU LÀM VIỆC SYNOD 16
Văn Phòng Tổng Thư Ký Thượng Hội Đồng Giám Mục
Giới thiệu vắn tắt Tài Liệu Làm Việc cho Khóa Thứ Hai của Hội nghị Thượng Hội đồng Giám mục Thường kỳ Lần Thứ 16
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 4. MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA CỦA CẢI VÀ ĐỨC CẬY
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Đại dịch mà thế giới đang trải qua cho thấy những bất bình đẳng to lớn, dù là giữa các cá nhân hay giữa các quốc gia. Chúng là kết quả của một nền kinh tế bệnh hoạn vốn không tính đến những giá trị cơ bản của con người, cũng như không quan tâm đến những thiệt hại mà nó gây ra cho công trình tạo dựng. Căn nguyên thì như nhau, đó là tội muốn chiếm hữu và thống trị anh em, thiên nhiên và chính Thiên Chúa. Nhưng Thiên Chúa đã giao phó trái đất và của cải trong đó cho sự quản lý chung của nhân loại để họ có thể chăm sóc chúng.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 3. CHỌN LỰA ƯU TIÊN CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỨC ÁI
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Tiếp tục bài giáo lý về chủ đề “Chữa lành thế giới”, hôm nay chúng ta suy niệm về chọn lựa ưu tiên cho người nghèo và đức ái.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 2. ĐỨC TIN VÀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Đại dịch mà thế giới hiện đang trải qua không phải là căn bệnh duy nhất cần phải chiến đấu. Cuộc khủng hoảng y tế đã làm nổi bật những bệnh lý xã hội nghiêm trọng hơn, và, trong số đó, có nền văn hóa thờ ơ, vứt bỏ, chủ nghĩa cá nhân và hung hăng, dẫn đến việc coi con người như một đồ vật để sử dụng và loại bỏ. Nhưng đức tin dạy chúng ta rằng Thiên Chúa đã tạo dựng chúng ta theo hình ảnh của Ngài, ban cho chúng ta một phẩm giá độc nhất và mời gọi chúng ta sống hiệp thông với Ngài và với anh chị em chúng ta, trong sự tôn trọng công trình tạo dựng.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHỮA LÀNH THẾ GIỚI – BÀI 1. DẪN NHẬP
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thưa anh chị em, chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý về chủ đề “chữa lành thế giới”. Đại dịch tiếp tục tàn phá mọi châu lục, làm lộ ra tính dễ bị tổn thương của chúng ta. Đó là lý do tại sao chúng ta phải hướng mắt về Chúa Giêsu trong đức tin và hy vọng về một Vương quốc chữa lành và cứu rỗi, một Vương quốc công lý và hòa bình.
“ĐỨC MẸ CÁC DÂN TỘC” Ở AMSTERDAM VÀ PHÁN QUYẾT TIÊU CỰC ĐƯỢC ĐỨC PHAOLÔ VI PHÊ CHUẨN
Bộ Giáo lý Đức tin công bố quyết định nhất trí đã được Đức Phaolô VI phê chuẩn, trong đó quyết định tính chất “không siêu nhiên” của các cuộc được cho là hiện ra ở Hà Lan từ năm 1945 đến năm 1959.
VATICAN: VIỆC PHÂN ĐỊNH VỀ SỰ HIỆN RA CỦA ĐỨC MẸ “HOA HƯỜNG MẦU NHIỆM” ĐANG TIẾN TRIỂN THUẬN LỢI
Vào ngày 5/7/2024, Bộ Giáo lý Đức tin đã cho Đức Giám mục giáo phận Brescia biết những kết luận của mình về những lần hiện ra của “Đức Maria Hoa Hường Mầu Nhiệm” do một nữ thị nhân người Ý thuật lại giữa những năm 1940 và 1960. Lần đầu tiên các bài viết này được công nhận là không xung đột với đức tín và luân lý của Giáo hội.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 1. MẦU NHIỆM CỦA LỜI CẦU NGUYỆN
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, hôm nay chúng ta bắt đầu một loạt bài giáo lý mới về cầu nguyện. Cầu nguyện là hơi thở của đức tin, là tiếng kêu phát ra từ tâm hồn của những ai tin tưởng vào Thiên Chúa.
CUỘC GẶP GỠ HIROSHIMA: ĐỨC PHANXICÔ MONG MUỐN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO PHỤC VỤ HÒA BÌNH
Ngày 9 và 10 tháng Bảy này tại Hiroshima, Nhật Bản, một sự kiện liên tôn mang tính lịch sử đang diễn ra: tại địa điểm bị tàn phá bởi quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945, 16 nhà lãnh đạo của các tôn giáo chính đã ký Lời kêu gọi Rôma về đạo đức đối với trí tuệ nhân tạo (AI). Một cơ hội để Đức Phanxicô nhắc lại rằng đổi mới công nghệ phải đi đôi với hòa bình, với sự tôn trọng phẩm giá con người.
TẠI SAO NÓI “LÀM LUẬT SƯ QUỶ”?
Khám phá cách diễn đạt có nguồn gốc từ truyền thống Kitô giáo: “Làm luật sư quỷ”. Để hiểu nguồn gốc của cách diễn đạt này, cần phải nhìn vào tiến trình phong thánh: làm thế nào trở thành một vị thánh?
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 2. LỜI CẦU NGUYỆN CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục loạt bài giáo lý về cầu nguyện, giờ đây chúng ta xem xét những đặc điểm thiết yếu của nó. Cầu nguyện liên quan đến việc toàn bộ con người chúng ta khao khát một “đấng khác” nào đó ngoài chúng ta. Đặc biệt, lời cầu nguyện Kitô giáo phát sinh từ việc nhận ra rằng “đấng khác” mà chúng ta đang tìm kiếm đã được tỏ lộ nơi khuôn mặt dịu hiền của Chúa Giêsu, Đấng dạy chúng ta gọi Thiên Chúa là “Cha”, và muốn đích thân bước vào mối quan hệ với chúng ta.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG: BỐN CUỘC CẢI CÁCH QUẢN TRỊ LỚN ĐƯỢC VATICAN XEM XÉT
Vatican đã công bố hôm thứ Ba, ngày 9/7/2024, “Tài liệu làm việc” của Thượng Hội đồng về tính hiệp hành. Tài liệu gồm ba phần trọng tâm, dài khoảng ba mươi trang, cho thấy những thay đổi đáng kể trong các phương thức ra quyết định nội bộ của Giáo hội Công giáo.
ĐỨC PHANXICÔ CẢNH GIÁC NHỮNG CÁM DỖ THUỘC CHỦ NGHĨA DÂN TÚY, ĐỒNG NGHĨA VỚI “SỰ PHỦ NHẬN”
Khi đến Trieste, miền bắc nước Ý, Đức Phanxicô đã bày tỏ mối quan ngại vào Chúa Nhật ngày 7/7/2024 về tình trạng dân chủ, “đang gặp khủng hoảng”. Ngài phê bình “nền văn hóa vứt bỏ” và mời gọi người Công giáo tham gia chính trị.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 3. MẦU NHIỆM CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha :
Vẻ đẹp và mầu nhiệm của công trình tạo dựng tạo ra trong tâm hồn con người động lực đầu tiên, vốn khơi dậy lời cầu nguyện. Người cầu nguyện chiêm ngưỡng mầu nhiệm của cuộc sống xung quanh mình, và họ tìm thấy kế hoạch yêu thương đằng sau một công trình mạnh mẽ như vậy!
ĐỨC PHANXICÔ: “CHÚNG TA CẦN CỚ VẤP NGÃ CỦA ĐỨC TIN”
Đức Phanxicô đã chủ sự thánh lễ vào Chúa Nhật ngày 7/7/2024 tại quảng trường chính của Trieste. Trong bài giảng của mình, ngài nhấn mạnh đến sự cần thiết phải vun trồng “một đức tin đánh thức các lương tâm khỏi sự mê muội của họ và chạm đến những vết thương của xã hội”. Ngài nhấn mạnh, sự hiện diện của Thiên Chúa ẩn giấu “trong những góc tối của cuộc sống và các đô thành của chúng ta”.
ĐỨC CHA GALLAGHER: QUYỀN BÍNH CỦA MỘT GIÁM MỤC, SỰ ĐAN XEN GIỮA SỰ NHẤT QUÁN VÀ KIÊN NHẪN
Đến thăm Phi Luật Tân, Bộ Trưởng ngoại giao Tòa Thánh đã gặp gỡ các giám mục địa phương ở Malaybalay. Đức Tổng Giám mục Gallagher nhấn mạnh: lãnh đạo trong tinh thần phục vụ không có nghĩa là rụt rè hay im lặng trước sự dữ, nhưng là thực thi quyền bính luân lý khi các quyền lực thế giới trở thành kẻ bách hại.