THÁNH GIOAN: “THÁNH TÔNG ĐỒ VÀ THÁNH SỬ KHÔNG PHẢI LÀ CÙNG MỘT NGƯỜI”
Vào ngày 27 tháng 12, Giáo hội Công giáo mừng lễ “thánh Gioan Tông đồ và thánh sử”. Thánh Tông đồ và thánh sử có phải là cùng một người không? Và ai là “người môn đệ được Chúa Giêsu yêu mến” bí ẩn, người thường được đồng hóa với thánh Gioan Tông đồ ? Tại sao tên của ngài không bao giờ được nhắc đến? Cha Yves-Marie Blanchard (1) giải thích.
ẤN BẢN MỚI CỦA SÁCH BÀI ĐỌC DÀNH CHO TANG LỄ CỦA ĐỨC THÁNH CHA
Công thức mới này đã được Đức Phanxicô phê chuẩn vào tháng 4 năm ngoái và được Văn phòng Cử hành Phụng vụ soạn thảo. Đối với Đức cha Ravelli, “nghi thức được đổi mới nhấn mạnh rằng lễ tang của Đức Thánh Cha là tang lễ của một mục tử và một môn đệ của Chúa Kitô chứ không phải của một người quyền lực của thế gian này”.
NGUỒN GỐC LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ VÀ LỄ CẦU CHO CÁC TÍN HỮU ĐÃ QUA ĐỜI
Lễ Các Thánh Nam Nữ là lễ của tất cả các thánh vô danh chưa được Giáo hội chính thức công nhận. Đó là một lời mời gọi nên thánh dành cho tất cả mọi người . Nhưng lễ này không phải lúc nào cũng có cùng một ý nghĩa.
ĐỨC PHANXICÔ NHẮC LẠI TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CẦU NGUYỆN PHỤNG VỤ TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI
Đức Phanxicô gửi thông điệp tới các tham dự viên Tuần lễ Phụng vụ Quốc gia lần thứ 74, được tổ chức tại thành phố Modena-Nonantola, miền bắc nước Ý, từ 26-29/8/2024. Cuộc họp mặt với chủ đề “Hoa trái của môi miệng tuyên xưng danh Ngài” nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cầu nguyện phụng vụ cộng đoàn, thánh nhạc, sự thinh lặng và các thừa tác vụ phụng vụ.
MỘT LINH MỤC CÓ THỂ NÓI CHUYỆN CHÍNH TRỊ TRONG BÀI GIẢNG LỄ CỦA MÌNH KHÔNG?
Kể từ khi Quốc hội Pháp bị giải tán, cuộc sống của người Pháp bị chi phối bởi chính trị. Trong khi các cuộc bầu cử lập pháp sẽ diễn ra vào ngày 30 tháng Sáu và ngày 7 tháng Bảy, có lẽ người ta có thể ngạc nhiên rằng các bài giảng lễ không tập trung hơn vào những thời hạn này, nhưng đó có phải là vai trò của chúng không? Dưới đây là ý kiến của Valdemar de Vaux.
THÁNH LỄ DƯỚI HÌNH THỨC NGOẠI THƯỜNG NGHĨA LÀ GÌ ?
Trong các cuộc thảo luận về vấn đề phụng vụ, đặc biệt phổ biến trong Giáo hội Pháp, người ta không hiếm khi nghe nói đến “thánh lễ dưới hình thức ngoại thường”. Thành ngữ này đề cập đến điều gì?
VỀ VIỆC KẾT THÚC BÀI GIẢNG LỄ BẰNG TỪ AMEN
Có người bảo « được », có người bảo « không được ». Chúng tôi xin trích lại số 4 trong « Chỉ nam về bài giảng lễ » của Bộ Phụng tự và Kỷ luật Bí tích, năm 2014, như sau :
BÀI GIÁO LÝ VỀ CẦU NGUYỆN – BÀI 23. CẦU NGUYỆN TRONG PHỤNG VỤ
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thưa anh chị em, trong lịch sử Giáo Hội, nhiều lần đã có cám dỗ thực hành một Kitô giáo riêng tư, không nhìn nhận tầm quan trọng thiêng liêng của các nghi thức phụng vụ.
TUẦN THÁNH : TAM NHẬT VƯỢT QUA LÀ GÌ ?
Từ chiều Thứ Năm Tuần Thánh đến Chúa Nhật Phục Sinh, các Kitô hữu cử hành mầu nhiệm trung tâm của đức tin của mình : cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô.
ĐỨC PHANXICÔ KHÔNG GIẢNG LỄ CHÚA NHẬT LỄ LÁ 2024
Khai mạc Tuần Thánh với Thánh lễ Chúa Nhật Lễ Lá, Đức Phanxicô đã quyết định không đọc bài giảng trong Lễ Lá vào ngày 24 tháng 3 năm 2024. Một khả năng được dự kiến bởi nghi thức dành cho Chúa Nhật Lễ Lá và cuộc Thương Khó.
FIDUCIA SUPPLICANS, CÁC LỜI CHÚC LÀNH VÀ SỰ PHÂN BIỆT CỦA JOSEPH RATZINGER
Một huấn thị được công bố năm 2000 bởi Tổng trưởng Bộ Giáo lý Đức tin thời đó đã phân biệt những lời cầu nguyện chữa lành, theo nghi thức và được đưa vào các sách phụng vụ, với những lời cầu nguyện mục vụ hoặc tự phát. Tiêu chuẩn tương tự ngày nay được sử dụng để thừa nhận khả năng chúc lành cho các đôi bạn bất quy tắc.
ĐỨC PHANXICÔ : PHỤNG VỤ Ở TRUNG TÂM CỦA CUỘC CẢI CÁCH TRONG GIÁO HỘI
Vào sáng thứ Năm ngày 8 tháng 2, Đức Phanxicô đã tiếp kiến các thành viên của Bộ Phụng tự và Kỷ luật Bí tích. Trong bài phát biểu của mình, Đức Phanxicô khẳng định rằng “không có cải cách phụng vụ, thì không có cải cách trong Giáo hội”.
BÀI GIẢNG CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHÚA NHẬT III THƯỜNG NIÊN NĂM B : HÃY ĐỂ CHO BẢN THÂN ĐƯỢC CHINH PHỤC BỞI VẺ ĐẸP MÀ LỜI CHÚA MANG LẠI CHO CUỘC SỐNG
Trong bài giảng Chúa Nhật Lời Chúa, hôm 21/1/2024, Đức Phanxicô đề cập đến tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng bản thân bằng Lời Chúa, vốn khơi dậy tiếng gọi và sứ mạng từ Chúa Giêsu.
KỶ NGUYÊN MỚI Ở BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Việc ĐHY Víctor Manuel Fernández nhậm chức Bộ trưởng vào tháng 9 vừa qua đã mở ra một kỷ nguyên mới ở Bộ Giáo lý Đức tin. Từ tình trạng của những bà mẹ đơn thân cho đến việc lưu giữ tro cốt của những người đã khuất, rồi việc rửa tội cho người chuyển giới… và đặc biệt việc chúc lành cho những người trong hoàn cảnh bất quy tắc, những cách tiếp cận mục vụ mới xuất hiện từ nhiều văn bản được công bố bởi Bộ này. Điều đã khiến nhà báo Cyprien Viet đặt câu hỏi trong một bài viết được đăng trên trang Aleteia, ngày 17/12/2023 : Phải chăng có một cuộc cách mạng ở Bộ Giáo lý Đức tin ?
TOÀN VĂN TUYÊN NGÔN FIDUCIA SUPPLICANS VỀ Ý NGHĨA MỤC VỤ CỦA CÁC LỜI CHÚC LÀNH
BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Tuyên ngôn Fiducia supplicans
về ý nghĩa mục vụ của các lời chúc lành
FIDUCIA SUPPLICANS: THÔNG CÁO CỦA BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Một thông cáo,vào ngày 4/1/2024, của Đức Hồng y Tổng trưởng và Thư ký của Bộ Giáo lý Đức tin cung cấp những giải thích rõ ràng về tài liệu được công bố vào ngày 18 tháng 12: giáo lý về hôn nhân không thay đổi, các giám mục có thể phân định việc áp dụng tùy theo bối cảnh, các chúc lành mục vụ không thể so sánh với các chúc lành phụng vụ và nghi thức. Vatican News đăng phiên bản đầy đủ.
ĐỨC PHANXICÔ: “GIÁO HỘI HỌC ĐƯỢC LÒNG BIẾT ƠN TỪ ĐỨC TRINH NỮ MARIA”
Đức Phanxicô đã chủ trì Kinh Chiều I lễ Đức Maria Mẹ Thiên Chúa cũng như hát Te Deum cho một năm vừa qua, tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô, vào chiều Chúa Nhật 31/12. Trong nghi thức cuối cùng trong năm này, ngài tập trung vào hai cách diễn đạt đặc trưng cho tình cảm của Giáo hội vào dịp cuối năm, đó là “lòng biết ơn” và “niềm hy vọng”. Ngài nêu rõ rằng những cách diễn đạt mà Giáo hội học được từ Đức Maria.
THÁNH THI “TE DEUM”, MỘT TRUYỀN THỐNG CỔ XƯA ĐỂ TẠ ƠN THIÊN CHÚA
Trước khi bắt đầu một năm mới, phụng vụ Rôma hát thánh thi Te Deum vào ngày 31 tháng 12 tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Một truyền thống cổ xưa để tạ ơn Thiên Chúa, long trọng hát “Te Deum laudamus !” (“Lạy Thiên Chúa, chúng con ngợi khen Ngài!”) .
BACH, MỘT THIÊN TÀI PHỤC VỤ THIÊN CHÚA
Từ khi sinh ra vào ngày 21 tháng 3 năm 1685 tại Eisenach cho đến khi qua đời vào ngày 28 tháng 7 năm 1750 tại Leipzig, nhà soạn nhạc đã thấm nhuần đức tin Tin Lành Luther và đã dành ra một chỗ. Tác phẩm của ông chứng minh điều này thông qua những thể nhạc và các bản nhạc lớn.
ẤN ĐỘ : CÁC LINH MỤC CHỐNG ĐỐI CỦA GIÁO HỘI SYRO-MALABAR BÁC BỎ TỐI HẬU THƯ CỦA VATICAN
Bất chấp nguy cơ bị vạ tuyệt thông, hàng giáo sĩ của giáo phận Ernakulam-Angamaly của Giáo hội Syro-Malabar đã tái khẳng định sự phản đối của họ đối với việc tuân theo phụng vụ đã được Giáo hội Đông phương này thông qua hơn hai mươi năm trước. Tuy nhiên, thánh lễ ngày 25 tháng 12 đã được cử hành ở đó theo sách lễ này, “như một dấu hiệu kính trọng” đối với Đức Thánh Cha Phanxicô.