Posts Tagged ‘nghệ thuật’
ĐỨC PHANXICÔ CẦU CHÚC VIỆC MỞ LẠI NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS TRỞ THÀNH MỘT DẤU CHỈ NGÔN SỨ VỀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA GIÁO HỘI PHÁP
Đức Phanxicô đã kêu gọi “chào đón một cách quảng đại và miễn phí” “đám đông khổng lồ” du khách dự kiến đến Nhà thờ Đức Bà vào thứ Bảy trong một thông điệp gửi tới Đức Tổng Giám mục Paris Laurent Ulrich, được đọc khi nhà thờ chính tòa mở cửa trở lại. Đặc biệt, ngài “mong ước sự tái sinh của ngôi nhà thờ đáng ngưỡng mộ này trở thành một dấu chỉ ngôn sứ về sự đổi mới của Giáo hội Pháp”.
Ở RÔMA, SỰ TRIỂN LÃM ĐÁNG KINH NGẠC VỀ VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PHÊRÔ NHỜ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Hôm 11/11/2024, Tòa Thánh công bố, nhờ trí tuệ nhân tạo (AI), Vatican sẽ mang đến cho hàng triệu du khách một chuyến tham quan hấp dẫn trong lòng vương cung thánh đường được xây dựng trên lăng mộ của thánh Tông đồ Phêrô, vị Giáo hoàng đầu tiên trong lịch sử Giáo hội Công giáo.
TẠI VENISE, ĐỨC PHANXICÔ ĐỀ XƯỚNG MỘT NGHỆ THUẬT NHẰM PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO NHẤT
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ đến thăm cuộc Triển lãm hai năm một lần Nghệ thuật Đương đại Venise vào Chúa Nhật ngày 28 tháng Tư, nơi ngài sẽ đến thăm gian hàng của Tòa thánh, được lắp đặt trong một nhà tù dành cho phụ nữ ở Thành phố Doges. Một cách để ngài nhắc nhở chúng ta rằng đối với ngài, nghệ sĩ hình thành nên “lương tâm phê phán của xã hội”.
VATICAN BẮT ĐẦU TRÙNG TU TÁN DU CỦA VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG THÁNH PHÊRÔ
Việc trùng tu tán du của Vương cung thánh đường thánh Phêrô ở Rôma đã bắt đầu. Được bao quanh bởi giàn giáo, nó sẽ được trùng tu cho đến tháng 12 năm 2024, ngay trước khi bắt đầu Năm Thánh 2025.
THÁNH GIÁ CỦA THÁNH ĐAMIANÔ
“Đêm nay chúng ta, những người Kitô hữu, chúng ta đứng thinh lặng trước cây thánh giá của Thánh Đamianô, giống như các môn đệ lắng nghe trước thánh giá, ngai tòa của Thầy”. Đức Phanxicô mời gọi như thế trong Đêm canh thức đại kết, ngày 30/9/2023, tại quảng trường thánh Phêrô.
LỊCH SỬ ĐÍCH THỰC CỦA TRỤ ĐÀI Ở QUẢNG TRƯỜNG THÁNH PHÊRÔ
Khi những người hành hương đến quảng trường Thánh Phêrô, sự chú ý của họ tập trung vào quần thể ngoạn mục được tượng trưng bởi các hàng cột và Vương cung thánh đường. Trái lại, trụ đài ở trung tâm quảng trường lại ít được chú ý. Tuy nhiên, lịch sử của nó đầy những thăng trầm và những giai thoại lý thú hoặc mang tính xây dựng.
TƯỢNG ĐÀI SỰ SỐNG NHẰM THỂ HIỆN VẺ ĐẸP VÀ SỰ THÁNH THIÊNG CỦA SỰ SỐNG
Đức TGM Paglia, chủ tịch Viện hàn lâm Tòa Thánh về sự sống, làm phép một tác phẩm điêu khắc mới mang tên “Tượng đài sự sống” vào ngày Chúa Nhật29/5/2022 ở Rôma. Bức tượng đồng của nghệ sĩ Timothy Paul Schmalz, người Canada, mô tả Đức Trinh Nữ Maria cùng với Chúa Hài Đồng chưa chào đời.
NHỮNG BIỂU TƯỢNG CỦA KITÔ GIÁO SƠ KHAI
Trước Chiếu chỉ Milan năm 313 sau Chúa Giêsu, một Chiếu chỉ cho phép các Kitô hữu tự do thực hành tôn giáo của mình trong đế quốc, các Kitô hữu đã phải cách sống kín đáo để tránh bị bách hại. Lúc đó, các biểu tượng trở nên một phương tiện giao tiếp tuyệt vời.
UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN THẾ GIỚI CÁC BỨC BÍCH HỌA CỦA GIOTTO VỀ CUỘC ĐỜI CỦA CHÚA GIÊSU
Các bức bích họa của họa sĩ Giotto di Bondone (khoảng năm 1266-1337) được vẽ ở Pađôva, Ý, đã được UNESCO công nhận là di sản của thế giới, ngày 24/7/2021.
BỨC BÍCH HỌA “GIẤC MƠ CỦA GIOAKIM” CỦA GIOTTO
Trong sứ điệp Nhân Ngày Thế giới Ông Bà và Người Cao Tuổi lần thứ nhất, Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc đến bức bích họa của họa sĩ Giotto về “Giấc mơ của Gioakim” như sau: