BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 10. « CHÚA THÁNH THẦN, HỒNG ÂN CỦA THIÊN CHÚA ». CHÚA THÁNH THẦN VÀ BÍ TÍCH HÔN NHÂN

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Hôm nay, tôi muốn tập trung vào chỗ đứng của Chúa Thánh Thần trong bí tích hôn nhân, bắt đầu từ thánh Augustinô. Ngài giải thích rằng tình yêu đòi hỏi một người yêu, một người được yêu và chính tình yêu kết hợp họ. Trong Ba Ngôi, Chúa Cha là Đấng yêu thương, Chúa Con là Đấng được yêu thương, và Chúa Thánh Thần là tình yêu kết hợp các Ngài. Cũng thế, trong hôn nhân, biểu lộ sự hiệp thông tình yêu tự hiến của Ba Ngôi.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG: HIỆP THÔNG CẦU NGUYỆN VÀ ĐỐI THOẠI CHO DỰ THẢO TÀI LIỆU CUỐI CÙNG

Thứ Ba, ngày 22/10/2022, trong cuộc họp báo hằng ngày về công việc của Thượng Hội đồng, vai trò của giới trẻ và phụ nữ là trọng tâm của các cuộc tranh luận, và cả tầm quan trọng của việc lắng nghe trong việc giải quyết các vấn đề cụ thể.
THỎA THUẬN TẠM THỜI GIỮA TÒA THÁNH VÀ TRUNG QUỐC ĐƯỢC GIA HẠN THÊM 4 NĂM

Liên quan đến thỏa thuận về việc bổ nhiệm các giám mục, một thông tri từ Văn phòng Báo chí Tòa Thánh nhấn mạnh “sự đồng thuận đã đạt được để vận dụng có hiệu quả”. Vatican nhắc lại ý định duy trì “cuộc đối thoại tôn trọng và mang tính xây dựng với phía Trung Quốc”.
TẠI SAO CHA MATTHIEU JASSERON, NGÔI SAO TIKTOK, THÔNG BÁO “RÚT” KHỎI CHỨC LINH MỤC ?

Trong một video phát sóng Chúa Nhật ngày 20 tháng 10, cha Matthieu Jasseron thông báo ngài sẽ không còn là linh mục nữa. Nếu ngài biện minh cho quyết định của mình bằng cách tố cáo một số hành vi của hàng giáo phẩm của mình, thì những người khác coi đó là kết cục có thể đoán trước đối với cựu linh mục quản xứ Joigny (Yonne).
THƯỢNG HỘI ĐỒNG, CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO HỘI

ĐHY Matteo Zuppi, chủ tịch Hội đồng Giám mục Ý, Đức cha Manuel Nin Güell, giám mục tông tòa cho người Công giáo theo nghi thức Byzantine ở Hy Lạp, cha Timothy Radcliffe và Nữ tu Nathalie Becquart, phó thư ký của Ban Tổng Thư ký Thượng Hội đồng, đã tham gia cuộc họp báo hằng ngày vào thứ Hai 21/10/2024 về tiến độ công việc của Thượng hội đồng. Nội dung của dự thảo Văn kiện cuối cùng đã được trình bày cho các tham dự viên.
ĐHY FERNÁNDEZ MUỐN KÉO DÀI SUY TƯ VỀ CHỨC PHÓ TẾ NỮ

ĐHY Fernández, Tổng trưởng Bộ Giáo lý Đức tin, đã muốn làm sáng tỏ lập trường của Đức Thánh Cha về chức phó tế nữ và mang lại sự làm sáng tỏ về Nhóm 5, được thành lập vào cuối khóa họp đầu tiên của Thượng Hội đồng về tính hiệp hành và được dành cho vấn đề này.
DILEXIT NOS, THÔNG ĐIỆP THỨ TƯ CỦA ĐỨC PHANXICÔ SẼ ĐƯỢC CÔNG BỐ VÀO NGÀY 24 THÁNG MƯỜI

Thứ Năm ngày 24/10/2024, tài liệu của Đức Thánh Cha về việc sùng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu sẽ được công bố. Văn bản cuối cùng này sẽ tập hợp những suy tư của các bản văn huấn quyền trước đây về lòng sùng kính này nhân dịp kỷ niệm 350 năm ngày Thánh Tâm Chúa Giêsu hiện ra lần đầu tiên vào năm 1673.
“THẦY ĐẾN KHÔNG PHẢI ĐỂ ĐEM BÌNH AN, NHƯNG ĐỂ ĐEM GƯƠM GIÁO”: CHÚA GIÊSU CÓ BẠO LỰC KHÔNG?

Chúa Giêsu nói trong Tin Mừng theo Thánh Matthêu: “Thầy đến không phải để đem bình an, nhưng để đem gươm giáo”. Xét từ bối cảnh của nó, câu này có vẻ mâu thuẫn với hình ảnh bất bạo động của Chúa Kitô. Chúa Giêsu không đến để rao giảng hòa bình sao? Các yếu tố giải thích.
TẠI SAO TÔI TIN VÀO THƯỢNG HỘI ĐỒNG

Thượng Hội đồng về tương lai của Giáo hội đang trải qua khóa họp thứ hai. Kết quả sẽ là gì? Thành công của nó, ngoài văn bản cuối cùng, nằm ở cách tiếp cận quy tụ các giám mục, giáo dân, nữ và nam từ khắp nơi trên thế giới theo một cách chưa từng có, và đã thành công trong việc chuyển trọng tâm của Giáo hội từ trung tâm lịch sử của mình sang các vùng ngoại vi.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG: GIÁO HỘI PHẢI ĐƯỢC PHÂN QUYỀN NHIỀU HƠN

Công việc mới nhất của Thượng Hội đồng, được báo cáo trong cuộc họp báo hằng ngày tại Văn phòng Báo chí Tòa Thánh, đã nhấn mạnh lời kêu gọi của Giáo hội về “sự hiệp nhất trong đa dạng”. Ba vị Hồng y có mặt đã gợi lên các vấn đề di cư liên quan đến lãnh thổ của mỗi vị.
CÁC GIÁM MỤC TRUNG QUỐC TẠI THƯỢNG HỘI ĐỒNG: “CHÚNG TÔI HIỆP THÔNG”

Nhân khóa họp thứ hai của Thượng Hội đồng đang diễn ra tại Vatican vào tháng 10 năm 2024, hai giám mục Trung Quốc có mặt, Đức cha Giuse Yang Yongqiang (Dương Vĩnh Cường) và Đức cha Vinh-sơn Zhan Silu (Chiêm Tư Lộc), đã phát biểu tại hội trường Phaolô VI để mang lại lời chào mừng của các ngài.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG: ĐỀ XUẤT VỀ MỘT HỘI NGHỊ ĐỊA TRUNG HẢI LẮNG NGHE NGƯỜI DI CƯ

Trong cuộc họp báo vào ngày thứ Năm 17 tháng 10, người ta đã khen ngợi công việc của các Giáo hội tham gia vào công việc mục vụ về sự lưu động của con người. Trong số các chủ đề nổi lên từ công việc này, có sự chú ý đến giới trẻ và người khuyết tật, với hy vọng về một mối liên kết lớn hơn giữa Giáo triều Rôma và các cộng đồng địa phương. Vào thứ Sáu, các Hồng y Hollerich và Grech, Sơ Salazar và Đức cha Flores sẽ gặp gỡ các sinh viên đại học về các chủ đề được đề cập trong đại hội.
SỐ NGƯỜI CÔNG GIÁO TRÊN THẾ GIỚI TĂNG NHẸ

Khi Ngày Thế giới Truyền giáo đến gần, hãng thông tấn Fides công bố vào Thứ Năm 17/10/2024, số liệu thống kê của Giáo hội Công giáo trên thế giới. Số người Công giáo được rửa tội đang tăng nhẹ trên khắp thế giới, cũng như số lượng các phó tế vĩnh viễn. Châu Phi và Châu Á nổi bật với xu hướng đi lên, không giống như Châu Âu, nơi sự sụt giảm ơn gọi đang gia tăng.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG, PHÂN ĐỊNH SỰ ĐỒNG THUẬN ĐỂ LÀM CHO GIÁO HỘI TIẾN BƯỚC

Sự hiệp nhất của Giáo hội hay thẩm quyền của các Hội đồng Giám mục đã được thảo luận trong các phiên họp chung vừa qua. Vào Thứ Tư, ngày 16 tháng 10, bốn học giả, trong đó có ba nhà thần học – và trong số đó có một phụ nữ, đã phát biểu trong Văn phòng Báo chí Tòa Thánh.
BÀI GIÁO LÝ VỀ CHÚA THÁNH THẦN VÀ HIỀN THÊ – BÀI 9. « TÔI TIN KÍNH ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN ». CHÚA THÁNH THẦN TRONG NIỀM TIN CỦA GIÁO HỘI

Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Thần tính của Chúa Thánh Thần đã được Công đồng đại kết Constantinople xác định vào năm 381, Thánh Basiliô Cả khẳng định sự bình đẳng của ba ngôi trong Ba Ngôi Thiên Chúa, được cùng một vinh quang và cùng một sự tôn thờ. Định nghĩa này chỉ là điểm khởi đầu. Việc thờ phượng và thần học của Giáo Hội sẽ tuyên xưng thần tính của Chúa Thánh Thần một cách rõ ràng hơn theo thời gian.
THƯỢNG HỘI ĐỒNG, MỘT CƠ HỘI TRONG SỰ ĐA DẠNG

Sự tham gia của người khuyết tật, vai trò của phụ nữ, tình hình khí hậu bi thảm ở Brazil là tất cả các chủ đề đã được đề cập tại cuộc họp báo Thượng Hội đồng vào thứ Ba, ngày 15 tháng Mười.
ĐHY HOLLERICH: “GIÁO HỘI BÉN RỄ SÂU VÀO CÁC ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁC NỀN VĂN HÓA”

Tổng tường trình viên của Thượng Hội đồng, ĐHY Jean-Claude Hollerich, đã trình bày trước Thượng hội đồng sáng nay phần thứ ba của Tài liệu làm việc, dành cho “Các địa điểm”, khi các tham dự viên bắt đầu suy nghĩ về phần cuối của Đại hội.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN GIÁO 2024 : HÃY ĐI RA VÀ MỜI GỌI MỌI NGƯỜI VÀO TIỆC CƯỚI

Trong sứ điệp cho Ngày Thế giới Truyền giáo 2024 sẽ được cử hành vào ngày 20/10/2024, với chủ đề « Hãy đi ra và mời gọi tất cả mọi người vào tiệc cưới », Đức Phanxicô mời gọi mỗi Kitô hữu cùng nhau làm nên một Giáo hội hiệp hành-truyền giáo, đi ra và dấn thân, trong hoàn cảnh sống của mình, cho việc loan báo Tin Mừng : « Tất cả chúng ta, những người đã được rửa tội, hãy sẵn sàng bắt đầu lại, mỗi người tùy theo hoàn cảnh sống của mình, để phát động một phong trào truyền giáo mới, như vào buổi bình minh của Kitô giáo! ».
THƯỢNG HỘI ĐỒNG: NHIỀU ĐÓNG GÓP VỀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC NHAU CỦA GIÁO HỘI

Tính minh bạch trong cộng đồng giáo hội, việc bao hàm trẻ em trong Giáo hội và bạo lực mà các nữ tu phải gánh chịu nằm trong những chủ đề được thảo luận hôm nay tại cuộc họp báo hàng tuần của Thượng Hội đồng. Các diễn giả bao gồm sơ Franco Echeverri, chủ tịch CLAR, về tầm quan trọng của việc lắng nghe, Đức Tổng Giám mục giáo phận Riga, Đức Cha Stankevič, về tinh thần đồng trách nhiệm trong Giáo hội, và Đức Giám mục giáo phận Cyangugu, Đức Cha Sinayobye, trên con đường hòa giải và hiệp nhất ở Rwanda.
HIỂU MẦU NHIỆM NHẬP THỂ CÙNG VỚI MADELEINE DELBRÊL

Các Kitô hữu tuyên xưng Thiên Chúa nhập thể nơi Chúa Giêsu thành Nadarét hơn hai ngàn năm trước… Điều này liên quan đến chúng ta như thế nào? Khi đọc lại cuộc đời của Madeleine Delbrêl (24 tháng 10 năm 1904 – 13 tháng 10 năm 1964), cha Raphaël Buyse (1), thành viên của Huynh đoàn Giáo phận Parvis ở Lille, giải thích cách chúng ta có thể thể hiện cuộc sống của chính mình, theo hình ảnh của Chúa Kitô .