Posts Tagged ‘Di dân’
ĐỨC PHANXICÔ: CẦN PHẢI ĐÓN TIẾP, ĐỒNG HÀNH, THĂNG TIẾN VÀ HỘI NHẬP NGƯỜI DI CƯ
“Hãy nghĩ lại vào thời kỳ bạn là một di dân và người ta không muốn để cho bạn vào. Chính bạn muốn thoát khỏi đất nước của bạn và bây giờ chính bạn muôn xây dựng các bức tường. Bởi vì những người xây dựng các bức tường đánh mất ý thức về lịch sử, lịch sử của mình.” Đức Phanxicô trả lời như thế cho câu hỏi của phóng viên Manuel Schwarz , trên chuyến bay từ Hy Lạp trở về Rôma hôm 6/12/2021, liên quan đến vấn đề di dân. Và ngài kêu gọi cần phải “đón tiếp, đồng hành, thăng tiến và hội nhập” người di cư.
Ở ATHENS, BÀI HỌC VỀ DÂN CHỦ CỦA ĐỨC PHANXICÔ
Khi đến Athens hôm 4/12, Đức Phanxicô đã đưa ra lời kêu gọi lo lắng cho một Châu Âu « bị chia xé » bởi « những thói ích kỷ dân tộc chủ nghĩa » và đồng thời kêu gọi mở ra cho siêu việt cũng như có một « nền chính trị tốt ».
ĐỨC PHANXICÔ Ở SÍP : HÀNH TRÌNH CỦA NGƯƠI DI CƯ TẠO NÊN « MỘT CHẾ ĐỘ NÔ LỆ TOÀN CẦU »
Vào ngày thứ hai của cuộc tông dung đến Síp và Hy Lạp, hôm 3/6/2021, bằng những lời rất mạnh, Đức Phanxicô đã phê phán sự dửng dưng của Tây phương đối với số phận của người di cư. Và ngài đã kêu gọi tình liên đới Châu Âu để không để cho các nước nhỏ của Châu Âu ở tiền tuyến.
TẠI SÍP, ĐỨC PHANXICÔ KÊU GỌI GIÁO HỘI TRỞ THÀNH MỘT « MÔ HÌNH VỀ TÌNH HUYNH ĐỆ »
Trong những giờ đầu tiên của chuyến tông du tại Síp, ngày 2/12/2021, Đức Phanxicô đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng « không có những bức tường trong Giáo hội Công giáo ».
SỨ ĐIỆP VIDEO NHÂN KỶ NIỆM 70 THÀNH LẬP TỔ CHỨC DI DÂN QUỐC TẾ : ĐỨC PHANXICÔ TỐ GIÁC VIỆC SỬ DỤNG NGƯỜI DI DÂN CHO NHỮNG MỤC ĐÍCH CHÍNH TRỊ
« Di cư không chỉ là câu chuyện về người di cư, nhưng về những bất bình đẳng, sự tuyệt vọng, sự suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu, nhưng còn cả những ước mơ, lòng can đảm, du học, đoàn tụ gia đình, những cơ hội mới, an ninh và bảo vệ và công việc vất vả nhưng đàng hoàng. » Đức Phanxicô phân tích hiện tượng di dân như thế trong một sứ điệp video gởi cho Tổ chức di dân quốc tế dịp kỷ niệm 70 thành lập.
CARITAS QUỐC TẾ, HIỆN DIỆN BÊN CẠNH NGƯỜI NGHÈO VÀ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TỪ 70 NĂM NAY
Ngày 12/12/2021, Liên đoàn Caritas Quốc tế sẽ kỷ niệm 70 năm thành lập. Vị tổng thư ký của Liên đoàn, ông Aloysius John, nói với truyền thông Vatican về tầm quan trọng của dịp kỷ niệm này và những thách đố cấp bách nhất đối với Liên đoàn Caritas trong thời gian đại dịch này.
MỘT LINH MỤC TUYỆT THỰC Ở CALAIS, ĐÂU LÀ LẬP TRƯỜNG CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO ?
Hôm 11/10/2021, một linh mục và hai vị hữu trách khác đã bắt đầu tuyệt thực để phản đối bạo lực đối với người tỵ nạn ở Calais. Đối với Giáo hội, việc khước từ ăn uống chỉ được sử dụng như là phương sách cuối cùng vì nó gây nguy hiểm cho mạng sống của người tuyệt thực.
DI DÂN, LỜI CỦA ĐỨC PHANXICÔ THỰC SỰ CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG GÌ ?
Đang khi diễn ra Ngày thế giới di dân và tỵ nạn lần thứ 107 hôm Chúa Nhật 26/9/2021, Đức Phanxicô tiếp tục đặt chủ đề này ở trung tâm triều đại Giáo hoàng của mình, bất chấp những lời phê phán và những thái độ ngập ngừng.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN 2021 : HƯỚNG ĐẾN MỘT CHÚNG TA NGÀY CÀNG RỘNG LỚN HƠN
« Chúng ta đừng sợ ước mơ và cùng nhau thực hiện nó như một nhân loại duy nhất », Đức Thánh Cha Phanxicô mời gọi trong sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn lần thứ 107, được công bố hôm 6/5/2021. Ngài mời gọi « vượt lên những nỗi sợ hãi của chúng ta » và « biến các biên giới thành những nơi gặp gỡ ưu việt ».
TRUYỀN THÔNG, TỰ SẮC, TỪ NHIỆM, TÔNG DU, SỨC KHỎE, PHÁ THAI, DI DÂN, MA QUỶ…NHỮNG GÌ ĐỨC PHANXICÔ NÓI VỚI RADIO COPE CỦA TÂY BAN NHA
Trong một buổi phỏng vấn dài, được phát sóng ngày 1/9/2021 trên radio Cope của Tây Ban Nha, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói về nhiều đề tài thời sự khác nhau.
DI DÂN VÀ TỴ NẠN : « NHỮNG NGƯỜI TỴ NẠN NÀY LÀ KHUÔN MẶT CỦA CHÚA KITÔ »
« Những người tỵ nạn này là khuôn mặt của Chúa Kitô. Tôi không thể cử hành Thánh Thể và sống đức tin của tôi nếu tôi không nhận ra Chúa Kitô nơi khuôn mặt của người nghèo, nếu tôi không đón tiếp và không chia sẻ với họ những gì tôi có » : đó là những lời phát biểu của cha John luke Gregory, Tổng đại diện của Tổng Giáo phận Rhodes và là tu sĩ dòng Phanxicô Phó Tỉnh Dòng Thánh Địa.
CÁC GIÁM MỤC HOA KỲ VÀ TRUNG MỸ BẢO VỆ PHẨM GIÁ CỦA NGƯỜI DI CƯ
Các Giám mục Công giáo Hoa Kỳ và Trung Mỹ, cũng như các đại diện của Vatican đã quy tụ vào ngày 1-2/6/2021 để cùng nhau tìm ra một câu trả lời của Giáo hội cho cuộc khủng hoảng di dân.
DI DÂN : SỨC KHỎE KHÔNG PHẢI LÀ MỘT ĐẶC ÂN MÀ LÀ MỘT THIỆN ÍCH HÀNG ĐẦU
« Thay vì là một đặc ân, việc săn sóc y tế phải được tiếp cận và dễ gần đối với mọi người », Đức cha Ivan Jurkovic khẳng định như thế tại cuộc gặp gỡ của Tổ chức quốc tế về di dân ngày 26/5/2021.
GIÁO HỘI VÀ NỀN DÂN CHỦ HIỆN ĐẠI
Bài thuyết trình của cha Frédéric LOUZEAU,
tiến sĩ triết học và thần học, chủ tịch Khoa Notre-Dame
CÁC GIÁM MỤC HOA KỲ VÀ MÊXICÔ KÊU GỌI LIÊN ĐỚI VỚI NGƯỜI DI CƯ
Trong một tuyên bố chung, được công bố ngày 1/4/2021, các Giám mục của các Giáo phận dọc biên giới Hoa Kỳ và Mêxicô đã kêu gọi các chính phủ của mình dấn thân bảo vệ người di cư và đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân của các cuộc di cư này. Một lời kêu gọi chung và long trọng của các Giám mục hai nước nhằm lôi kéo sự chú ý đến hoàn cảnh của người di cư.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ (*)
Nếu có một vấn đề mà thế giới Công giáo – các Đức Giáo hoàng, các cấp Tòa Thánh, các Hội đồng Giám mục, các phong trào giáo dân – đã lên tiếng một cách mạnh mẽ từ vài thập niên qua, đó là vấn đề di cư.
THÔNG ĐIỆP FRATELLI TUTTI NÓI GÌ VỀ VẤN ĐỀ DI DÂN?
Dưới đây là những số mà thông điệp bàn về vấn đề này (bản dịch của Lm. Lê Công Đức, PSS)
ĐÂU LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN NĂM 2018 ?
Với Sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn, 14/1/2018, phải chăng Đức Phanxicô đang mở ra những hướng nghiên cứu mới cho việc đón tiếp người di cư ?
NHẬP CƯ : ĐÂU LÀ CƠ SỞ CHO LỜI PHÁT BIỂU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU ?
« Ta là khách lạ, các ngươi đã đón tiếp Ta » : một lời phát biểu cho ngày nay
Christian Mellon, s.j., thành viên của Tâm tâm nghiên cứu và hoạt động xã hội của dòng Tên tại Pháp (Ceras), nguyên thư ký của Ủy ban Công lý và Hòa bình của HĐGM Pháp.