TRAO BAN SỰ SỐNG
LTS. Bài này nằm trong khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình, được Cha Luc Crépy (nay là Giám mục) biên soạn và giảng dạy tại Chủng viện Orléans, Pháp. Chúng tôi đã chuyển ngữ và cập nhật thêm để đưa vào khóa học về Luân lý hôn nhân và gia đình tại Đại Chủng viện Huế từ nhiều năm nay. Hôm nay, chúng tôi phổ biến cho công chúng để giúp mọi người, nhất là người Công giáo, hiểu quan điểm Công giáo về các vấn đề ngừa thai và phá thai.
CHA VINCENT FEROLDI: CHÚNG TA PHẢI CHẾ NGỰ SỰ GIẬN DỮ
CÁC CẶP ĐỒNG TÍNH, NHỮNG LỜI NÓI CỦA ĐỨC PHANXICÔ CÓ TẠO NÊN MỘT SỰ TIẾN TRIỂN HỌC THUYẾT ?
Trong cuốn phim tài liệu về cuộc đời Đức Phanxicô do Evgeny Afineevsky thực hiện, trong đó nhà làm phim này đã đưa vào một đoạn phỏng vấn Đức Phanxicô từ tháng 2/2019, do nữ phóng viên Valentina Alazraki, người Mêxicô, thực hiện. Qua cuộc phỏng vấn này, Đức Phanxicô đã bênh vực ý tưởng về một sự kết hợp dân sự đối với các cặp đồng tính. Ngài cũng đã từng phát biểu về giải pháp này trong quá khứ và phân biệt nó với hôn nhân. Câu hỏi đặt ra, có sự đoạn tuyệt hay sự liên tục đối với giáo huấn của Giáo hội ?
CÁC CẶP ĐỒNG TÍNH, ĐỨC PHANXICÔ THỰC SỰ ĐÃ NÓI GÌ VỀ CÁC CUỘC KẾT HỢP DÂN SỰ ?
Trong một cuốn phim tài liệu được giới thiệu ngày 21/10/2020 dịp Lễ Điện ảnh Rôma, Đức Phanxicô đã phát biểu bênh vực các cuộc kết hợp dân sự đối với những người cùng giới tính.
==} Đức Phanxicô đã nói gì ?
ĐỨC CHA ANTOINE DE ROMANET : « NGÀY NAY LÝ THUYẾT VỀ « CHIẾN TRANH CHÍNH ĐÁNG » TỎ RA KHÔNG CÒN PHÙ HỢP »
Trong thông điệp « Fratelli Tutti », Đức Phanxicô đã đặt lại vấn đề tính hữu ích của học thuyết của Giáo hội về « chiến tranh chính đáng » (la guerre juste/chiến tranh công bằng, chiến tranh phù hợp với công lý, ctcnd). Đức cha Antoine de Romanet, Giám mục tuyên úy quân đội, hoàn toàn tán thành với quan điểm này.
CÓ PHẢI THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI » QUÁ CHÍNH TRỊ ?
Phê bình hệ thống « tân tự do kinh tế », các « chủ nghĩa dân túy » và những lệch lạc « chủ nghĩa cá nhân » của sự toàn cầu hóa… Thông điệp về tình huynh đệ của Đức Phanxicô cũng là một lời biện hộ chống lại những sự dữ to lớn đang làm băng hoại thế giới. Thông điệp có nguy cơ khơi lên những phản ứng về cung giọng rất chính trị của mình.
THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI » : « ĐỨC GIÁO HOÀNG MỜI GỌI CHÚNG TA HƯỚNG ĐẾN MỘT CHỦ THUYẾT PHỔ QUÁT ĐA NGUYÊN »
« FRATELLI TUTTI », NHỮNG GIẤC MƠ VỀ TÌNH HUYNH ĐỆ CỦA MỘT VỊ GIÁO HOÀNG LO LẮNG CHO THẾ GIỚI
Với thông điệp “Fratelli Tutti” (« Tất cả đều là anh em »), Đức Phanxicô đã ký một “thông điệp xã hội” trong đó ngài đào sâu các chủ đề được khai triển từ khởi đầu triều đại giáo hoàng của ngài. Tất cả chủ đề này đều dựa trên nền móng « tình huynh đệ ».
CÓ PHẢI THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI » KỲ THỊ PHỤ NỮ ?
Một vài giờ sau khi thông báo về thông điệp « Fratelli Tutti », nhiều phương tiện truyền thông – chủ yếu ở Ý – đã chất vấn về đặc tính đặc biệt giống đực của kiểu nói « Fratelli Tutti » (« Tất cả đều là Anh Em »), và cho rằng thông điệp này mang dấu ấn kỳ thị phụ nữ.
5 CHÌA KHÓA ĐỂ HIỂU THÔNG ĐIỆP « FRATELLI TUTTI – TẤT CẢ ĐỀU LÀ ANH EM »
- Một ghi nhận bóng tối
Văn kiện huấn quyền mới này của Đức Phanxicô đưa ra một bảng tổng kết đặc biệt không mấy vui mừng về tình trạng hiện nay của thế giới.
TÓM TẮT THÔNG ĐIỆP “FRATELLI TUTTI – TẤT CẢ ANH EM”
PHỎNG VẤN CHA DOMINIQUE GREINER VỀ THÔNG ĐIỆP FRATELLI TUTTI
Cha Dominique Greiner, tu sĩ – linh mục dòng Assomptionniste, thần học gia, kinh tế gia và là tổng biên tập nhật báo La Croix, nói về thông điệp Fratelli tutti (“Tất cả đều là anh (chị) em”) của Đức Phanxicô. Trước đây, ngài từng giảng dạy ở Học viện Công giáo Paris, môn Thần học luân lý chính trị và xã hội, cũng còn được gọi là Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo. Nhiều linh mục sinh viên Việt Nam cũng đã từng theo học môn này của ngài.
GÂY CHẾT ÊM DỊU VÀ BÁM RIẾT ĐIỀU TRỊ : VATICAN LÀM RÕ GIÁO LÝ CỦA MÌNH VỀ VIỆC KẾT THÚC SỰ SỐNG
Trong một bản văn cô đọng được công bố hôm 22/9/2020, Bộ Giáo lý Đức tin lần đầu tiên khai triển cách chi tiết giáo lý của mình về việc kết thúc sự sống, đặc biệt lên án mọi hình thức bám riết chữa trị và cấm những ai đã chọn rút ngắn cuộc sống của mình lãnh nhận các Bí tích sau cùng.
VATICAN QUAN TÂM ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA THÁNH KINH VỀ CON NGƯỜI
Liên kết với Bộ Giáo lý Đức tin, Ủy ban Giáo hoàng về Thánh Kinh đã phổ biến, hôm thứ Hai ngày 16/12/2019, một văn kiện dài về nền nhân học Thánh Kinh. Đề cập các vấn đề về tính dục, sinh thái học hay quyền bính, bản văn đưa đưa ra một suy tư rộng rãi để hiểu cái nhìn về con người trong Thánh Kinh.
CÁC TÔN GIÁO ĐỘC THẦN DẤN THÂN CHỐNG LẠI VIỆC AN TỬ VÀ TRỢ TỬ
Trong tuyên bố chung về việc kết thúc sự sống được ký ngày 28/10 tại Vatican, các vị đại diện Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo mạnh mẽ lên án việc an tử (việc giết chết êm dịu) và trợ tử (việc tự tử có sự trợ giúp của y khoa) và đồng thời kêu kêu gọi cổ võ cho việc chăm sóc bệnh nhân vào giai đoạn cuối đời, cũng như bác bỏ việc bám riết chữa trị.
“TỘI SINH THÁI”, HAY “TỘI ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH TẠO DỰNG”
Với Thượng hội đồng về Amazon, từ nay một khái niệm mới về tội được đưa vào trong thần học.
« Chúng ta đang phạm tội chống lại Đấng Tạo Hóa. Chúng ta phạm biết bao tội lỗi chống lại thiên nhiên, thế nhưng chúng ta không bao giờ kiểm điểm lương tâm về vấn đề này ». Đức Hồng y Carlos Aguiar Retes, Tổng Giám mục giáo phận Mexico, đã lên tiếng như thế và đồng thời nhắc lại cho mỗi người về trách nhiệm của mình đối với sức khỏe của hành tinh. Trách nhiệm công dân, trách nhiệm người tiêu thụ, trách nhiệm Kitô hữu.
« CÓ MỘT MỐI LIÊN HỆ GIỮA TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG VÀ LINH ĐẠO KITÔ GIÁO »
Có nhiều phong trào bất tuân dân sự nổi lên ở Pháp, đặc biệt trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống lại sự hâm nóng khí hậu. Michel Lafouasse, đặc trách phong trào « Pax Christi » (« Bình an của Chúa Kitô ») ở giáo phận Nice và là thành viên của Ủy ban bất bạo động của Pax Christi Pháp, giải thích cái nhìn của Kitô giáo về khái niệm « bất tuân » này.
ĐỨC ÔNG PIERANGELO SEQUERI : « CHÚNG TA PHẢI TÔN KÍNH ĐỨC GIOAN-PHAOLÔ II VÀ LẮNG NGHE ĐỨC PHANXICÔ »
Được muốn bởi Đức Phanxicô, việc cải cách Viện Thần học Gioan-Phaolô II về các khoa Hôn nhân và gia đình đã khơi lên những phản ứng mạnh mẽ.
Vị chủ tịch của Viện, thần học gia Pierangelo Sequeri giải thích cho nhật báo La Croix về các thách đố của nó.
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 TÔNG HUẤN AMORIS LAETITIA: DƯỚI ÁNH SÁNG LỜI CHÚA
Chương đầu tiên hệ tại khai mở Thánh Kinh nhằm mời gọi mỗi người để cho Lời Chúa soi sáng. Đối diện với những vấn đề nhân chủng học và xã hội mà chúng ta đang đương đầu, không phải Thánh Kinh mang lại cho chúng ta những câu trả lời then chốt sẵn có.
ĐHY MÜLLER BÊNH VỰC AMORIS LAETITIA
Nguyên Tổng trưởng Bộ Giáo lý Đức tin cho rằng những trách cứ theo đó Đức Phanxicô không trình bày giáo lý đúng đắn, « không tương ứng với thực tại các sự kiện ».