NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI
Bertrand Cassaigne, s.j., Ceras, tạp chí Projet
Bác ái là nguồn mạch. Liên đới là sự thể hiện của bác ái : nguyên tắc hiểu biết và hành động, diễn tả cách thức mà phẩm giá mỗi người được nhìn nhận, vượt lên trên những bất bình đẳng. Vừa là sự nhìn nhận những khát vọng vừa là sự thực hiện xuyên qua luật pháp và các thể chế.
SỨ ĐIỆP VIDEO CỦA ĐỨC PHANXICÔ GỞI CÁC THAM DỰ VIỆN CỦA CUỘC HỌP THƯỢNG ĐỈNH QUỐC TẾ CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO VỀ KHÍ HẬU
Cuộc họp thượng đỉnh này diễn ra trực tuyến vào ngày 22-23/4/2021 nhân Ngày Trái đất, với sự có mặt của nguyên thủ, thủ tướng của 40 nước trong đó có Mỹ, Ấn Độ, Trung quốc, Nga, Nhật, Tây Ban Nha, Ba Lan, Việt Nam. Dưới đây là toàn văn sứ điệp ngắn gọn của Đức Thánh Cha :
NGUYÊN TẮC BỔ TRỢ (PHỤ ĐỚI)
Bertrand Hériard , s.j., nguyên Giám đốc Trung tâm Ceras và tạp chí Projet
Là nguyên tắc triết học chính trị làm cơ sở cho tất cả các chế độ liên bang, nguyên tắc bổ trợ (subsidiarité) khuyến nghị rằng các quyết định cần được đưa ra theo hướng gần với các bên liên quan hơn. Một nhóm lớn hơn chỉ can thiệp để bổ sung các chức năng vượt quá khả năng của một nhóm nhỏ.
CHỌN LỰA ƯU TIÊN CHO NGƯỜI NGHÈO
Alain Durand, O.P.
Nguồn gốc từ Châu Mỹ Latinh, nguyên tắc chọn lựa ưu tiên cho người nghèo được Đức Gioan Phaolô II chính thức đưa vào giáo huấn xã hội của Giáo hội.
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI THEO ĐỨC GIÁO HOÀNG PHANXICÔ[1]
Christophe Theobald, s.j., Facultés jésuites de Paris, Centre Sèvres.
PHẨM GIÁ CỦA NHÂN VỊ
Một lần nọ, thấy một số người hăng say đấu tranh cho nhân quyền trên một diễn đàn, tôi hỏi họ : « Anh đấu tranh cho nhân quyền, và anh dựa vào đâu ? » Không ai trả lời câu hỏi này, họ đấu tranh là chỉ vì đấu tranh, chứ không biết cơ sở nào cho việc đấu tranh của mình. Có người khác thấy tôi hỏi vậy thì nhào vô trả lời thay thế này : « Đừng nghe nó, bọn có đạo đấy ! ».
CÔNG ÍCH
Dominique Coatanéa, tiến sĩ thần học luân lý và đạo đức, trưởng phân khoa thần học của UCO Angers. Luận án của bà về công ích được bảo vệ ở Centre Sèvres vào năm 2013 : Thách đố hiện nay của công ích trong học thuyết xã hội của Giáo hội. Nghiên cứu từ lối tiếp cận của Gaston Fessard, s.j., Ed. Lit-Verlag , coll. “Études de théologie et d’éthique” vol. 10, Zurich , 2016.
CÁC GIÁM MỤC HOA KỲ VÀ MÊXICÔ KÊU GỌI LIÊN ĐỚI VỚI NGƯỜI DI CƯ
Trong một tuyên bố chung, được công bố ngày 1/4/2021, các Giám mục của các Giáo phận dọc biên giới Hoa Kỳ và Mêxicô đã kêu gọi các chính phủ của mình dấn thân bảo vệ người di cư và đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân của các cuộc di cư này. Một lời kêu gọi chung và long trọng của các Giám mục hai nước nhằm lôi kéo sự chú ý đến hoàn cảnh của người di cư.
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ (*)
Nếu có một vấn đề mà thế giới Công giáo – các Đức Giáo hoàng, các cấp Tòa Thánh, các Hội đồng Giám mục, các phong trào giáo dân – đã lên tiếng một cách mạnh mẽ từ vài thập niên qua, đó là vấn đề di cư.
MỘT CHIẾC PHÀ Ở NEW YORK ĐƯỢC ĐẶT TÊN ĐỂ TƯỞNG NHỚ DOROTHY DAY, HÌNH ẢNH CỦA CÔNG GIÁO XÃ HỘI HOA KỲ
Thị trưởng của New York, ông Bill de Blasio, hôm 25/3/2021, đã quyết định đặt tên cho một trong những chiếc phà nối Staten Island và Manhattan bằng tên của người phụ nữ đã thành lập Phong trào Công nhân Công giáo ở Hoa Kỳ. Đó là bà Dorothy Day (1897-1980). Án phong chân phước của bà đã được Đức Gioan Phaolô II mở vào năm 2000.
THÔNG ĐIỆP FRATELLI TUTTI NÓI GÌ VỀ VẤN ĐỀ DI DÂN?
Dưới đây là những số mà thông điệp bàn về vấn đề này (bản dịch của Lm. Lê Công Đức, PSS)
ĐÂU LÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA SỨ ĐIỆP NGÀY THẾ GIỚI DI DÂN VÀ TỴ NẠN NĂM 2018 ?
Với Sứ điệp cho Ngày thế giới Di dân và Tỵ nạn, 14/1/2018, phải chăng Đức Phanxicô đang mở ra những hướng nghiên cứu mới cho việc đón tiếp người di cư ?
NHẬP CƯ : ĐÂU LÀ CƠ SỞ CHO LỜI PHÁT BIỂU CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU ?
« Ta là khách lạ, các ngươi đã đón tiếp Ta » : một lời phát biểu cho ngày nay
Christian Mellon, s.j., thành viên của Tâm tâm nghiên cứu và hoạt động xã hội của dòng Tên tại Pháp (Ceras), nguyên thư ký của Ủy ban Công lý và Hòa bình của HĐGM Pháp.
MICHAEL SANDEL : « CẦN CHẤM DỨT SỰ CHUYÊN CHẾ CỦA CÔNG TRẠNG »
Giáo sư triết học chính trị ở Harvard, Michael Joseph Sandel, làm việc từ nhiều năm nay về khái niệm « công lý » và « công ích ». Trong tác phẩm mới nhất của ông – « Sự chuyên chế của công trạng » – , ông phê phán chính nền tảng của các nền dân chủ tự do : chế độ công trạng (méritocratie).
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ GỞI CHO CÁC THAM DỰ VIÊN CUỘC HỌP TRỰC TUYẾN “TÌNH YÊU HẰNG NGÀY CỦA CHÚNG TA”, DỊP KHAI MẠC NĂM “GIA ĐÌNH AMORIS LAETITIA”
Anh chị em thân mến!
Tôi xin chào tất cả anh chị em đang tham dự cuộc Hội thảo nghiên cứu về “Tình yêu hằng ngày của chúng ta”.
CÓ ĐƯỢC CHÚC LÀNH CHO CÁC CUỘC KẾT HỢP ĐỒNG TÍNH KHÔNG ? CÂU TRẢ LỜI CỦA BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Câu hỏi được đặt ra cho Bộ Giáo lý Đức tin, và dưới đây là toàn văn câu trả lời của Bộ kèm theo thông tri giải thích được công bố ngày 15/3/2021:
Câu hỏi : Giáo hội có quyền chúc lành cho các cuộc kết hợp của những người cùng giới tính không ?
Trả lời : Không được.
Thông tri giải thích
VATICAN GIẢI THÍCH VIỆC CHẤP THUẬN VẮC-XIN CHỐNG COVID, CHO DÙ XUẤT PHÁT TỪ BÀO THAI BỊ PHÁ
Trong một thông tri công bố hôm 21/12, Bộ Giáo lý Đức tin khẳng định rằng tính nghiêm trọng của đại dịch biện minh cho việc sử dụng vắc-xin được sản xuất bằng cách sử dụng một phương pháp mà Bộ bác bỏ nguyên tắc.
HỆ SINH THÁI : ĐỨC PHANXICÔ ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG QUỐC TẾ
Hôm 15/12/2020, hãng tin Vatican cho biết, năm nay Giải thưởng quốc tế thứ 4 của Hiệp hội bảo vệ môi trường Accademia Kronos đã được trao cho Đức Phanxicô, trong số những người được giải khác.
ĐỐI VỚI GIÁO HỘI, VIỆC ĐÓN TIẾP NGƯỜI DI DÂN LÀ MỘT MỆNH LỆNH LUÂN LÝ
Việc đón tiếp mà Đức Phanxicô ca ngợi không phải là một sự đoạn tuyệt với truyền thống Công giáo, vốn đề cập chủ đề này từ hơn một thế kỷ nay.