BÀI GIÁO LÝ VỀ TẬT XẤU VÀ NHÂN ĐỨC – BÀI 16. ĐỜI SỐNG ÂN SỦNG TRONG CHÚA THÁNH THẦN
Tóm tắt bài giáo lý của Đức Thánh Cha:
Anh chị em thân mến, tiếp tục các bài giáo lý về các nhân đức, giờ đây chúng ta chuyển từ các nhân đức bản lề sang các nhân đức đối thần. Như chúng ta đã thấy, những nhân đức bản lề là những yếu tố thiết yếu cho một cuộc sống tốt đẹp. Tuy nhiên, sự sống tròn đầy trong Chúa Kitô mà chúng ta được kêu gọi – mục đích cuối cùng của chúng ta – chỉ có thể thực hiện được nhờ các nhân đức tin, cậy và mến được Thiên Chúa ban cho chúng ta.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN CHO CÁC ƠN GỌI 2024
Nhân Ngày Thế giới Cầu nguyện cho các Ơn gọi lần thứ 61 vào ngày 21/4/2024, Đức Phanxicô mời gọi mọi người hãy gieo rắc niềm hy vọng và xây dựng hòa bình. Trong một thế giới được đánh dấu bởi “những thách thức lịch sử”, ngài giải thích rằng tất cả chúng ta đều được kêu gọi “ “hiến dâng thân xác và tâm hồn” cho niềm hy vọng của Tin Mừng”, “trở thành dấu chỉ và công cụ của tình yêu, của sự chào đón, vẻ đẹp và hòa bình, trong bối cảnh chúng ta đang sống”.
TOÀN VĂN TUYÊN NGÔN “DIGNITAS INFINITA” – VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI
Giới thiệu
Trong Hội nghị ngày 15 tháng 3 năm 2019, Bộ Giáo lý Đức tin đã quyết định khởi xướng “việc soạn thảo một bản văn nhấn mạnh đến tính chất không thể tránh khỏi của khái niệm phẩm giá của nhân vị trong nhân học Kitô giáo và minh họa tầm quan trọng cũng như những ngụ ý tích cực về mặt xã hội, chính trị và kinh tế, bằng cách quan tâm đến những phát triển mới nhất của chủ đề này trong phạm vi học thuật và những hiểu biết đôi chiều của nó trong bối cảnh ngày nay”.
TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: PHẦN 4
4. Một số vi phạm nghiêm trọng đối với nhân phẩm
33. Dưới ánh sáng của những suy tư đã được đưa ra cho đến nay về đặc tính trung tâm của phẩm giá con người, phần cuối cùng của Tuyên ngôn đề cập đến một số vi phạm cụ thể và nghiêm trọng đối với phẩm giá đó.
TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: PHẦN 3
3. Phẩm giá, nền tảng của các quyền và bổn phận của con người
23. Như Đức Thánh Cha Phanxicô đã nhắc lại, “trong nền văn hóa hiện đại, quy chiếu gần nhất đến nguyên tắc về phẩm giá bất khả tước bỏ của nhân vị là Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, được thánh Gioan Phaolô II xác định là một “cột mốc được đặt trên con đường đường dài và khó khăn của loài người” và là “một trong những biểu hiện cao nhất của lương tâm con người””.[38] Để chống lại những mưu toan nhằm thay đổi hoặc xóa bỏ ý nghĩa sâu xa của Tuyên ngôn này, điều thích hợp là nhắc lại một số nguyên tắc thiết yếu luôn phải được tôn trọng.
TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: PHẦN 1 và 2
1. Một nhận thức dần dần về đặc tính trung tâm của phẩm giá con người
10. Ngay từ thời Cổ đại [18], người ta đã tìm thấy một nhận thức đầu tiên về phẩm giá con người, vốn nằm trong viễn cảnh xã hội: mỗi con người được ban cho một phẩm giá đặc biệt, tùy theo hạng bậc của mình và trong một trật tự nào đó.
TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: DẪN NHẬP
Dẫn nhập
1. (Dignitas infinita) Một phẩm giá vô hạn, được thiết lập một cách bất khả tước bỏ trong chính hữu thể của nó, đều thuộc về mỗi nhân vị, trong mọi hoàn cảnh và trong bất kỳ trạng thái hay tình huống nào của họ. Nguyên tắc này, hoàn toàn có thể được thừa nhận ngay cả chỉ bằng lý trí, sẽ thiết lập tính tối thượng của nhân vị và việc bảo vệ các quyền của họ.
TUYÊN NGÔN DIGNITAS INFINITA VỀ PHẨM GIÁ CON NGƯỜI: GIỚI THIỆU
Giới thiệu
Trong Hội nghị ngày 15 tháng 3 năm 2019, Bộ Giáo lý Đức tin đã quyết định khởi xướng “việc soạn thảo một bản văn nhấn mạnh đến tính chất không thể tránh khỏi của khái niệm phẩm giá của nhân vị trong nhân học Kitô giáo và minh họa tầm quan trọng cũng như những ngụ ý tích cực về mặt xã hội, chính trị và kinh tế, bằng cách quan tâm đến những phát triển mới nhất của chủ đề này trong phạm vi học thuật và những hiểu biết đôi chiều của nó trong bối cảnh ngày nay”.
“XIN DẠY CHÚNG CON CẦU NGUYỆN”
“XIN DẠY CHÚNG CON CẦU NGUYỆN”
– Sống Năm Cầu Nguyện để Chuẩn Bị cho Năm Thánh 2025 –
(Tài liệu của Bộ Loan báo Tin Mừng – Lm. Lê Công Đức dịch)
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THIẾU NHI THẾ GIỚI LẦN I : « NÀY ĐÂY TA ĐỔI MỚI MỌI SỰ »
Trong Sứ điệp cho Ngày Thế giới Thiếu nhi lần I, sẽ diễn ra vào ngày 25-26/5/2024, với chủ đề « Này đây Ta đổi mới mọi sự », Đức Phanxicô cho thấy tầm quan trọng của thiếu nhi vì các em « là niềm vui của cha mẹ và gia đình các con, các con cũng là niềm vui của nhân loại và của Giáo hội ». Ngài đặc biết hướng sự chú ý đến các trẻ em « mà tuổi thơ của các em ngày nay vẫn bị đánh cắp một cách tàn nhẫn ».
VATICAN : SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ GỞI CÁC EM NHỎ TRƯỚC NGÀY THIẾU NHI THẾ GIỚI
Trước Ngày Thiếu nhi Thế giới đầu tiên, được tổ chức tại Rôma vào ngày 25 và 26 tháng Năm, Đức Phanxicô đã gửi một sứ điệp tới các trẻ em vào ngày 2/3/2024, giải thích chủ đề được chọn cho cuộc gặp gỡ này.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI BỆNH NHÂN LẦN THỨ 32: CON NGƯỜI Ở MỘT MÌNH THÌ KHÔNG TỐT
Nhân Ngày Thế giới Bệnh nhân lần thứ 32 diễn ra vào ngày 11 tháng 2 năm 2024, Đức Phanxicô nhắc lại tầm quan trọng của sự đồng hành và sự dịu dàng đối với người bệnh. Phê bình nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân, thờ ơ và vứt bỏ những con người mong manh đang lan rộng trong xã hội chúng ta, sứ điệp của Đức Phanxicô dựa trên đoạn trích từ sách Sáng thế ký: “Con người ở một mình thì không tốt”.
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI SỨ MẠNG 20.10. 2024
HÃY ĐI MỜI GỌI MỌI NGƯỜI TỚI DỰ TIỆC (x. Mt 22,9)
Anh chị em thân mến!
SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2024 CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ : QUA SA MẠC THIÊN CHÚA HƯỚNG DẪN CHÚNG TA ĐẾN TỰ DO
Sứ điệp Mùa Chay 2024 của Đức Phanxicô mời gọi suy tư, liên đới và tự do. Dựa vào sách Xuất Hành, ngài trình bày Mùa Chay như thời gian hoán cải và tự do, trong đó cần phải chiến đấu chống lại những cám dỗ của các thần tượng để tìm ra con đường dẫn đến Thiên Chúa giải thoát. Đặc biệt, ngài mời gọi mọi cộng đoàn Kitô hãy “mang lại cho các tín hữu những thời điểm để suy nghĩ lại về lối sống của mình”, và đồng thời lưu ý rằng “cầu nguyện, bố thí và ăn chay không phải là ba việc thực hành độc lập, nhưng là một chuyển động cởi mở, giải phóng duy nhất: không còn những thần tượng đè nặng chúng ta, không còn những ràng buộc giam cầm chúng ta“.
SỨ ĐIỆP MÙA CHAY 2024 CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ (BẢN DỊCH CỦA LINH MỤC LÊ CÔNG ĐỨC)
XUYÊN QUA SA MẠC THIÊN CHÚA DẪN TA TỚI TỰ DO
Anh chị em thân mến,
SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC PHANXICÔ CHO NGÀY THẾ GIỚI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI LẦN THỨ 58, NĂM 2024 : LỚN LÊN TRONG NHÂN TÍNH
« Sự tiến triển của các hệ thống “trí tuệ nhân tạo” cũng đang thay đổi một cách triệt để thông tin và truyền thông. » Đó là mối quan tâm của Đức Thánh Cha Phanxicô bày tỏ trong Sứ điệp của ngài cho Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội lần thứ 58, được cử hành vào ngày 24 tháng 1 hằng năm nhân ngày lễ Thánh Phanxicô Salê, vị thánh bảo trợ của các nhà báo. Đức Thánh Cha kêu gọi chúng ta kết hợp trí tuệ nhân tạo và sự khôn ngoan của trái tim vì một nền truyền thông nhân văn trọn vẹn.
CHÚC LÀNH CHO CÁC CẶP ĐỒNG TÍNH: TIẾNG “KHÔNG” NÓI LÊN TINH THẦN HIỆP HÀNH CỦA CÁC GIÁM MỤC CHÂU PHI
Các Giáo hội Châu Phi đã công bố một tuyên bố chung vào Thứ Năm, ngày 11 tháng Giêng, tuyên bố rằng họ đối lập với việc chúc lành cho các đôi bạn trong hoàn cảnh bất quy tắc. Những khác biệt trong quan điểm về Fiducia supplicans một cách nghịch lý lại khít với tầm nhìn của Đức Giáo hoàng, người, ngay từ đầu triều đại giáo hoàng của mình, đã kêu gọi một nền thần học thích ứng với các bối cảnh văn hóa khác nhau.
“FIDUCIA SUPPLICANS”: SỰ TIẾP NHẬN ĐẦY KHÓ KHĂN CỦA CÁC GIÁM MỤC PHÁP
Kể từ khi công bố Tuyên ngôn Fiducia supplicans, cho phép chúc lành cho các đôi bạn “trong hoàn cảnh bất quy tắc” và các cặp đồng giới, các Giám mục Pháp dường như bị chia rẽ về việc tiếp nhận nó.
TUYÊN NGÔN, SẮC CHỈ, THÔNG ĐIỆP… TÌM HIỂU PHẨM TRẬT CỦA CÁC TÀI LIỆU DO VATICAN CÔNG BỐ
Tuyên ngôn, tông thư, tông huấn, tín điều, sắc chỉ, thông điệp: làm thế nào phân biệt được các văn bản khác nhau do Tòa Thánh công bố? Chúng ta có phải tuân phục chúng không? Đâu là vị trí của chúng trong Giáo hội Công giáo ?
TOÀN VĂN TUYÊN NGÔN FIDUCIA SUPPLICANS VỀ Ý NGHĨA MỤC VỤ CỦA CÁC LỜI CHÚC LÀNH
BỘ GIÁO LÝ ĐỨC TIN
Tuyên ngôn Fiducia supplicans
về ý nghĩa mục vụ của các lời chúc lành